đánh thức

Đánh thức tinh hoa làng nghề Hà Nội
Thủ đô Hà Nội là “đất trăm nghề”, gắn liền với các làng nghề ngoại thành đến các phố nghề nội đô như Hàng Bạc, Hàng Trống, Hàng Thiếc, Hàng Gai, Hàng Đào... Sở hữu hơn 1.300 làng nghề (chiếm 30% làng nghề cả nước), Hà Nội có một nguồn lực lớn trong tiến trình phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.
  • “BON BON +84” - Số 24: Nhà máy xe lửa Gia Lâm - đánh thức tiềm năng di sản công nghiệp
    Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023, người dân Thủ đô có dịp tham quan, khám phá bên trong Nhà máy xe lửa Gia Lâm. Dù trải nghiệm mới lạ với giới trẻ hay kỉ niệm xưa cũ thời thanh xuân của người lớn tuổi, hãy cùng bước lên chuyến tàu hoả đến nơi đây để cùng hiểu về ý nghĩa của việc phát huy những giá trị văn hoá độc đáo này nhé.
  • Đánh thức tiềm năng di sản Thủ đô
    Thời gian này, trên địa bàn Thành phố đã diễn ra hàng loạt hoạt động nghệ thuật, trưng bày, triển lãm, hội thảo, tọa đàm thuộc các lĩnh vực từ thiết kế, nghệ thuật, âm thanh, ánh sáng… để hưởng ứng Tuần lễ Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023. Qua đó, kết nối sự sáng tạo và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, hướng tới sự phát triển của ngành Công nghiệp văn hóa sáng tạo của Thủ đô.
  • Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023: Ngôn ngữ thời trang đánh thức di sản
    Buổi trình diễn thời trang “Hanoi Fashion Journey: Sáng tạo từ di sản” tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 đã khiến cả ngàn người xem thổn thức, đắm chìm trong hàng trăm bộ trang phục độc đáo, bắt mắt.
  • “Đánh thức” di sản tháp nước Hàng Đậu bằng nghệ thuật sắp đặt nước và ánh sáng
    Tháp nước Hàng Đậu (quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội) sau 80 năm “ngủ đông” vừa được “đánh thức” bởi triển lãm “Sắp đặt nước và di sản tháp nước Hàng Đậu”.
  • Đánh thức nghề thủ công khu phố cổ Hà Nội
    Tìm hiểu về làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội không thể không nhắc tới khu phố cổ Hà Nội - nơi xưa kia thợ thủ công tứ xứ kéo về mang theo những đặc sắc của nghề truyền thống quê hương mình tới nội đô. Trải qua thời gian, nghề truyền thống nơi đây đã mai một đáng kể. Trong bối cảnh TP. Hà Nội tập trung đầu tư trọng điểm vào 6 lĩnh vực để trở thành nền kinh tế mũi nhọn trong phát triển công nghiệp văn hóa thì việc đánh thức nghề thủ công mỹ nghệ trong khu phố cổ là hết sức cần thiết.
  • Đánh thức tiềm năng phát triển du lịch Thủ đô
    Xã Yên Mỹ (huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội) - vùng đất ven sông Hồng giàu truyền thống văn hóa - lịch sử, vừa được UBND Thành phố Hà Nội công nhận là điểm du lịch. Đây là bước tạo đà để Yên Mỹ phát triển du lịch, cũng là dịp địa phương chung sức thực hiện Kế hoạch số 191/KH-UBND ngày 30/9/2020 của UBND Thành phố Hà Nội về việc thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 trên địa bàn Thủ đô.
  • Đánh thức tình yêu văn hóa lịch sử ở giới trẻ
    Trong vài năm qua, một số không gian văn hóa tại các di tích lịch sử ở Hà Nội đã được vực dậy, tái tạo và đi vào hoạt động như một làn sóng lan tỏa mạnh mẽ trong nhịp sống văn hóa Thủ đô. Trong số đó, không thể không nhắc tới Không gian văn hóa (KGVH) Quốc Tử Giám - một dự án phi lợi nhuận, do nhóm các bạn trẻ phụ trách.
  • TS Bàn Tuấn Năng:  Đánh thức di sản phải bắt đầu từ các chủ thể văn hóa
    Tiến sĩ Bàn Tuấn Năng hiện công tác tạc Viện Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Là Trưởng ban Đại diện nhóm “Người Dao Việt Nam - Gắn kết từ bản sắc” nên dẫu sinh sống và làm việc tại Thủ đô Hà Nội, ông vẫn luôn đau đáu với việc gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc mình. Cùng Người Hà Nội lắng nghe những chia sẻ của ông để hiểu thêm những say mê và niềm trăn trở ấy.
  • Phát triển công nghiệp văn hóa: ''Đánh thức'' thủ công mỹ nghệ
    Hà Nội sở hữu những giá trị tiêu biểu, trong đó có “tính độc đáo của muôn nghề”. Việc tập trung khơi dậy tinh hoa nghề thủ công mỹ nghệ cho thấy hướng đi đúng của Thủ đô trong việc đưa Nghị quyết về Phát triển công nghiệp văn hóa vào cuộc sống.
  • (Bồi đắp không gian văn hóa ven sông Hồng) Bài 2:Đánh thức nguồn lực, lợi thế
    Với sự ủng hộ của Nhân dân, sự hỗ trợ từ các nguồn lực quốc tế và nhất là nỗ lực mạnh mẽ của Đảng bộ, chính quyền TP, Hà Nội đang quyết tâm hiện thực hóa quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng.
  • KTS Đoàn Kỳ Thanh: Không gian đi bộ đang chờ được đánh thức
    KTS Đoàn Kỳ Thanh khá vui mừng khi thấy Thủ đô đang mở ra nhiều không gian đi bộ mới nhưng còn rất nhiều việc cần làm để kiến tạo các không gian này thành không gian điểm hẹn phục vụ cho nhu cầu hưởng thụ tinh thần của người dân Thủ đô và du khách.
  • Đánh thức tiềm năng du lịch Sơn Tây
    Được mệnh danh là vùng đất “địa linh nhân kiệt” với nhiều di tích lịch sử, văn hóa có giá trị đặc biệt, thị xã Sơn Tây có lợi thế lớn để phát triển du lịch, dịch vụ.
  • Tọa đàm trực tuyến ''Đánh thức tiềm năng văn hóa Việt''
    Theo thông tin từ Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, ngày 26-9 tới, Trung tâm phối hợp với một số đơn vị tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Đánh thức tiềm năng văn hóa Việt".
  • Nhà văn Lê Hoài Nam: Đánh thức ký ức dậy mà viết!
    Từ người lính rồi trở thành nhà văn, Lê Hoài Nam chia sẻ rằng chính những gì được chứng kiến về cuộc chiến đã thôi thúc ông nuôi khát vọng cầm bút sáng tác văn chương. Với ông, khi người viết thực sự có tâm huyết với những gì mình trải nghiệm trong chiến tranh, thì dù cuộc chiến đã lùi xa 30 hay 50 năm vẫn có thể đánh thức ký ức dậy mà viết...
  • Dự án bò sữa 2.500 tỷ đồng kỳ vọng ''đánh thức'' tiềm năng nơi địa đầu tổ quốc
    Chiếc “chìa khóa vàng” công nghệ cao tiếp tục được Tập đoàn TH sử dụng tại dự án bò sữa Cao Bằng với kỳ vọng sẽ đánh thức các tiềm năng của vùng đất này, tạo động lực cho phát triển kinh tế bền vững ở vùng biên.
  • Nghệ thuật công cộng kết nối, đánh thức tâm hồn thành phố
    Trong 10 năm trở lại đây, Thủ đô Hà Nội và cả nước đã có những bước chuyển mình to lớn. Lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật cũng như các lĩnh vực khác đều đối mặt với xu thế thay đổi tất yếu.
  • ''Đánh thức'' văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    Dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội để nhân dân Thủ đô đóng góp ý kiến đã quan tâm nhiều tới lĩnh vực văn hóa. Tuy nhiên, để “đánh thức” tiềm năng văn hóa Thăng Long - Hà Nội thì cần có nhận thức rộng hơn và giải pháp phù hợp.
  • Tết thiếu nhi "đánh thức" sàn diễn
    Tết thiếu nhi 1/6 năm nay có lẽ trở thành “sứ giả” đặc biệt khi “đánh thức” các sàn diễn “tỉnh giấc” sau mấy tháng trời phải đóng băng vì dịch Covid-19 hoành hành.
  • Dự án nghệ thuật Phúc Tân - sông Hồng: Đánh thức một không gian bị lãng quên
    Con đường ven bờ vở sông Hồng, phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội từ mấy tháng nay dường như tấp nập hơn. Sự có mặt của 16 tác phẩm nghệ thuật công cộng của 16 nghệ sĩ trong Dự án nghệ thuật Phúc Tân - sông Hồng đã đánh thức không gian đẹp từng là cửa ngõ giao thương của Hà Nội một thời…
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO