Đền Sóc

Công tác quản lý, tổ chức lễ hội tại các di tích của Thủ đô được thực hiện đúng quy định
Kết luận của Thanh tra Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) cho biết, công tác quản lý và tổ chức lễ hội tại các di tích trên địa bàn Thủ đô được UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo Sở Văn hóa - Thể thao, các sở, ngành liên quan triển khai thực hiện  đúng theo quy định.
  • khai hội Đền Sóc năm 2024
    Hòa chung không khí của cả nước đang tưng bừng đón xuân Giáp Thìn 2024; đúng 6 giờ 45 phút, sáng 15/2/2024, (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), huyện Sóc Sơn đã long trọng tổ chức khai hội Đền Sóc năm 2024, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (Sóc Sơn - Hà Nội). Lễ hội kéo dài từ ngày 15 - 17/2/2024 (tức ngày mùng 6 đến mùng 8 tháng Giêng Âm lịch).
  • Lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 15 - 17/2/2024
    Theo kế hoạch, lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 15/2 - 17/2/2024 (tức ngày 6 - 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn). Đây là sự kiện văn hoá, tín ngưỡng lớn nhất trong năm của huyện Sóc Sơn nhằm tôn vinh, quảng bá, giới thiệu giá trị lễ hội Gióng đền Sóc - Di sản văn hoá vật thể đại diện cho nhân loại.
  • Công tác tổ chức lễ hội tại Hà Nội có nhiều điểm sáng
    Năm 2023, Thanh tra Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội đã triển khai hoạt động kiểm tra đối với 16 lễ hội trên địa bàn Thành phố, ghi nhận Ban tổ chức Lễ hội đã thực hiện đúng kế hoạch đề ra.
  • Tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động văn hóa, quản lý lễ hội dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024
    Tại Chỉ thị số 30/CT-TTg, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ VH-TT&DL phối hợp với các địa phương tăng cường hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát việc tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, quản lý lễ hội của địa phương trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2024.
  • Tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội
    Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
  • Hội húc cầu gỗ Xuân Dục: Bản sắc văn hóa lúa nước của người Việt
    Không chỉ là một trò chơi dân gian gắn với thời Hùng Vương thứ 6, hội húc cầu gỗ thôn Xuân Dục (xã Tân Minh, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội) còn là di sản có ý nghĩa “dự báo thiên văn với mùa màng”. Trải qua thăng trầm thời gian, người dân thôn Xuân Dục vẫn đang lưu giữ, bảo tồn hội húc cầu gỗ đậm đà bản sắc văn hóa lúa nước của người Việt.
  • Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch hai phân khu đô thị gần 2.000 ha tại Sóc Sơn
    UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành các quyết định phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch hai phân khu đô thị Sóc Sơn gồm khu 3 và khu 7, tỷ lệ 1/2000, với quy mô diện tích lập quy hoạch khoảng gần 2.000 ha, dân số hơn 50.000 người.
  • Phát huy giá trị di tích lịch sử Đền Sóc
    Trong những năm qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn Thủ đô luôn được quan tâm, chú trọng. Điều này đã thể hiện rõ tại Khu di tích lịch sử đền Sóc – nơi những dấu ấn kiến trúc nghệ thuật độc đáo, cùng nhiều cổ vật có giá trị vẫn được gìn giữ. Năm 2021, Khu di tích này đã được TP. Hà Nội trao chứng nhận điểm du lịch của Thủ đô. Đây là sự khẳng định những giá trị to lớn về vă hóa, lịch sử, đồng thời mở ra cơ hội phát triển du lịch cho khu di tích này.
  • "BONBON+84" - Số 11: Đền Sóc – Dấu tích một huyền thoại
    Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc, hay còn gọi là đền Gióng Sóc Sơn, là nơi thờ Thánh Gióng - một trong “tứ bất tử” của văn hóa dân gian Việt Nam. Khu di tích được xây dựng từ thời Tiền Lê và đã trải qua 13 lần trùng tu, sửa chữa nhưng vẫn giữ nguyên được kiến trúc nghệ thuật độc đáo, cùng nhiều cổ vật có giá trị.
  • Đền Sóc (quận Bắc Từ Liêm)
    Đền Sóc thuộc phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
  • “Bảo tồn thích ứng” thúc đẩy phát triển du lịch tâm linh đền Sóc
    Thời gian qua, công tác bảo tồn, tôn tạo di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc không chỉ lưu giữ, tiếp truyền những giá trị lịch sử trường tồn của dân tộc mà còn tạo dựng nên điểm đến du lịch tâm linh độc đáo của Thủ đô.
  • Đền Cả
    Đền Cả là tên gọi theo địa danh thôn Cả, xã Đông Xuân, tên gọi khác là nghè Xuân Kỳ, xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Đền Cả ở phía bắc, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 40km.
  • Du lịch văn hoá tâm linh đang tạo sức hút
    Những năm qua, việc du khách tham quan và tìm hiểu các lễ hội, công trình kiến trúc tín ngưỡng, tôn giáo như: đình, chùa, miếu, phủ, nhà thờ, thánh đường...; đã trở nên phổ biến.
  • Khai hội Gióng 2023 tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc
    Hôm nay 27/1, hội Gióng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc tại huyện Sóc Sơn chính thức khai mạc sau 2 năm tạm dừng vì đại dịch. Ban tổ chức cho biết, năm 2023, lễ hội Gióng được UBND huyện Sóc Sơn tổ chức trong 3 ngày, từ 27-29/1 (tức ngày 6-8 tháng Giêng năm Quý Mão).
  • Tái hiện nhiều nghi thức truyền thống tại Lễ hội đền Sóc
    Cứ mỗi mùa xuân đến, hàng loạt lễ hội tưng bừng náo nhiệt được tổ chức ở các ngôi đền thờ Thánh Gióng. Một trong những lễ hội quy mô hoành tráng hơn cả là lễ hội đền Sóc ở xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội (nơi Thánh hóa) với quy mô 21 tổng, 127 xã tham gia trước đây, hiện nay theo địa giới hành chính mới, hội Sóc Sơn có 6 xã, 8 thôn tham gia tổ chức.
  • Chuyện ghi ở đền Sóc- Sóc Sơn (Hà Nội): Di tích Quốc gia đặc biệt bị xâm hại?
    Mấy năm nay du khách và người dân địa phương hết sức ngỡ ngàng khi trong khu di tích đặc biệt đền Sóc- nơi thờ Phù Đổng Thiên Vương nằm trên núi Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) xuất hiện một nhà hàng hoành tráng mang tên “Ẩm thực vườn Gióng”.
  • Xuân Tảo-Bắc Từ Liêm (Hà Nội): Hãy trả lại cảnh quan cho Đền Sóc
    Thời gian qua có nhiều người dân sống gần khu vực Đền Sóc (đường Xuân La, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội) có ý kiến đến toà soạn Người Hà Nội về việc cảnh quan di tích khu vực Đền Sóc đang bị xâm chiếm nghiêm trọng.
  • Hội Gióng đền Sóc 10 năm Unesco công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
    Là một trong bốn vị “Tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt, Thánh Gióng gắn liền với truyền thuyết cậu bé làng Phù Đổng đánh thắng giặc Ân, đem lại thái bình cho đất nước. Tục truyền rằng, sau khi đánh tan quân giặc, ngài phi ngựa tới chân núi Sóc, cởi bỏ giáp trụ rồi cưỡi ngựa sắt bay về trời.
  • Hội Gióng đền Sóc Sơn năm 2020, nhiều nét văn hóa mới
    Hội Gióng tại Khu di tích lịch sử đền Sóc, thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Thành Phố Hà Nội để tưởng nhớ và ngợi ca Đức Thánh Gióng, người anh hùng đã có công đánh đuổi giặc Ân dưới thời Hùng Vương dựng nước. Lễ hội được diễn ra từ ngày mùng 6 đến ngày mùng 8 tháng Giêng Âm Lịch hàng năm.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO