Đức Bình

Đào Nguyên Phổ - quan chức, nhà văn, nhà báo
Đào Nguyên Phổ, tên cũ là Đào Văn Mại, tự là Cần Giang, Hoành Hải, hiệu là Tảo Bi, ở xã Thượng Phán, tổng Đồng Trực, huyện Quỳnh Côi, tỉnh Thái Bình (nay là xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình). Đào Nguyên Phổ sinh năm Tân Dậu (1861) trong một gia đình Nho học, là con trai thứ ba trong số năm anh em trai và ba chị em gái, vì thế, thường được gọi là cậu Ba. Thân phụ của ông là Đào Văn Lịch, đỗ Cử nhân khoa Mậu Thìn (1868), có đi làm Tri huyện ít năm ở Hải Dương, sau về mở trường dạy học. Hồi còn nhỏ, ông có tên là Đào Roãn Cung, sau đổi là Đào Văn Mại, được thân phụ trực tiếp dạy học.
  • “Giải mã” áo dài Hà Nội
    Các chuyên gia cho rằng, ngoài giá trị về mặt văn hóa thì áo dài có thể sử dụng để kết nối và thúc đẩy du lịch. Trong đó, Hà Nội có nhiều yếu tố để triển khai hoạt động này.
  • Chùa Láng (quận Đống Đa)
    Chùa Láng có tên chữ là “Chiêu Thiền tự”. Chùa ở làng Yên Lãng (gọi nôm là làng Láng), trước kia thuộc huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, nay thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Đức Bình
    Sinh năm 1942, hiện sống và viết tại Hà Nội. Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội. Tác phẩm thơ đã xuất bản: “Heo may” - 2008, “Tiếng cỏ đêm” - 2020.
  • Nguyễn Đức Bình
    Sinh năm 1943, hiện sống tại Hà Nội. Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Trường Sơn. Đã in 2 tập thơ: Heo may, Tiếng cỏ đêm. Có nhiều thơ đăng trên các báo và tạp chí.
  • Lê Đức Bính
    Sinh năm 1954, hiện sống tại Hà Nội. Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội. Hội viên Thi đàn Việt Nam. Có thơ đăng trên các báo, tạp chí văn nghệ địa phương và Trung ương.
  • Nguyễn Đức Bình
    Sinh năm 1943. Hiện sống tại Hà Nội Tác phẩm đã xuất bản: Tiếng cỏ đêm, 2016; Heo may, 2018
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO