Đức Thọ

Cao Huy Diệu – văn nhân ưu thời mẫn thế
Chúng ta vốn đã quá quen thuộc với quan niệm của người xưa về mối quan hệ hai chiều giữa “địa linh” và “nhân kiệt”, trong đó yếu tố “địa linh” quyết định “nhân kiệt” và yếu tố “nhân kiệt” lại tác động làm nên “địa linh” như một chuỗi nhân quả bất tận. Thăng Long - Hà Nội vốn được xác định từ sớm với đặc trưng địa linh của mình và cũng sớm hình thành nên các làng, các vùng với những dòng họ nối đời khoa bảng. Vùng đất Phú Thị thuộc huyện Gia Lâm (Hà Nội) là một không gian địa lí như thế và dòng họ Cao ở đất này là một dòng họ như thế. Trong cả hai trục tọa độ không gian, thời gian ấy, danh nhân Cao Huy Diệu (Thế kỷ XVIII-XIX) - danh thần dưới triều Gia Long (1762 - 1820) - là một trong những con người tiêu biểu cho dòng họ Cao, cho quê hương Phú Thị và cho Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến.
  • Vũ Nhự - quan chức, nhà giáo hiền tài
    Vũ Nhự, hiệu là Đông Phần, nguyên quán làng Hoa Đường, từ tháng 3-1841, vì kỵ húy bà Hồ Thị Hoa, mẹ vua Thiệu Trị (1841-1847) đổi gọi là Lương Đường; và từ tháng 12-1885, thì lại đổi tên là Lương Ngọc (vì vua Đồng Khánh, 1886-1888, húy là Ưng Đường), huyện Đường An, trấn Hải Dương, trú quán tại phường Kim Cổ, huyện Thọ Xương, tỉnh thành Hà Nội. Ông sinh ngày 28 tháng 6 năm Canh Tý (1840).
  • Hà Nội: Cấm phương tiện rẽ trái từ phố Hàm Nghi, Nguyễn Hoàng vào Lê Đức Thọ để điều chỉnh ùn tắc
    Từ ngày 7/10 đến 31/12/2023, cấm các phương tiện rẽ trái từ đường Hàm Nghi vào đường Lê Đức Thọ. Các phương tiện đi thẳng và quay đầu tại điểm mở dải phân cách giữa trên đường Nguyễn Hoàng để đi ra đường Lê Đức Thọ (hướng về Hồ Tùng Mậu).
  • Nhà số 48 phố Hàng Ngang, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập (quận Hoàn Kiếm)
    Nhà 48 phố Hàng Ngang, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, thuộc phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Mặt sau của ngôi nhà mang biển số 35 Hàng Cân.
  • Di tích An toàn khu cây gạo chợ Bỏi và Quán cơm bà Tấc (huyện Đông Anh)
    An toàn khu Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám được xây dựng trên địa bàn của nhiều xã ven đô từ năm 1941 đến tháng 8/1945. Xã Hải Bối là một trong 9 điểm của ATK ở huyện Đông Anh, Hà Nội. Quán cơm bà Tấc cùng cây gạo ở chợ Bỏi chính là trạm đón tiếp cán bộ Trung ương Đảng. Hiện nay, chứng tích duy nhất còn lại của địa điểm liên lạc này chính là cây gạo có tuổi thọ chừng vài trăm năm, gốc già xù xì nổi khối, cành lá vươn cao xum xuê.
  • Di tích Nhà bà Hai Vẽ (quận Tây Hồ)
    Từ ngã ba Yên Phụ - đường Thanh Niên thuộc địa bàn quận Tây Hồ, sau khi đi hết tuyến đường Nghi Tàm - Âu Cơ, đi tiếp theo đường An Dương Vương khoảng 2km ta sẽ gặp di tích cách mạng Nhà bà Hai Vẽ. Nhà bà Hai Vẽ hay còn được gọi là “nhà lưu niệm Phú Thượng”, là di tích cách mạng tiêu biểu thuộc làng Phú Gia - phường Phú Thượng - quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội.
  • Công ty CP Đầu tư Xây dựng Thiên Lộc: Dấu ấn 14 năm trưởng thành
    Chiều ngày 09/6/2023, tại Hoa An Viên, số 95 Lê Đức Thọ, Mỹ Đình, Hà Nội, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thiên Lộc đã tổ chức buổi gặp mặt thân mật, kỷ niệm 14 năm ngày thành lập Công ty. Cùng thời gian này, tại các chi nhánh như chi nhánh phía Nam, chi nhánh Biên Hoà, chi nhánh Thái Nguyên cũng tổ chức bữa tiệc ấm cúng, hân hoan cùng niềm vui chung của Công ty.
  • Long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lê Đức Thọ
    Ngày 9-10, tại Nhà văn hóa Trung tâm 3-2, thành phố Nam Định, Tỉnh ủy Nam Định tổ chức kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lê Đức Thọ (10/10/1911 - 10/10/2021). Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai dự lễ kỷ niệm.
  • Trại nuôi lợn xả thải chui gây ô nhiễm, người dân “khốn khổ”
    Theo phản ánh của người dân trú tại thôn Tân Tiến xã Đức An, Đức Thọ (Hà Tĩnh), thời gian qua, người dân trong thôn thường xuyên bị ‘’tra tấn’’ bởi mùi hôi thối từ trang trại chăn nuôi lợn của (Công ty CP chăn nuôi CP Việt Nam - Mr Bùi Hồng Lĩnh).
  • Hà Tĩnh: Chính quyền địa phương “thờ ơ” với tính mạng người dân?
    Trong thời gian gần đây, hình ảnh người dân tuốt lúa, phơi rơm rạ, phơi lúa liên tục xuất hiện trên các tuyến đường quốc lộ AH15, QL8 chạy qua địa bàn hai xã: Đức Lâm, Đức Thủy (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) và đường Trần Phú thuộc phường Đức Thuận (Thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) nhưng không bị cơ quan chức năng, chính quyền địa phương xử lý đúng theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh Hà Tĩnh thông qua văn bản số 2853/UBND - GT1 được ban hành vào ngày 21/05/2018.
  • Đà Nẵng có một số vấn đề lớn và nóng nhưng 'không có lối ra'
    Tại phiên họp thường kỳ của UBND TP Đà Nẵng ngày 4-4, chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ cảnh báo hiện trên địa bàn có một số vấn đề lớn và nóng nhưng "không có lối ra".
  • Trường mầm non Đức Lạc: Góp phần đưa địa phương về đích Nông thôn mới
    Là một trường thuộc xã Đức Lạc (Đức Thọ, Hà Tĩnh) tuy còn nhiều khó khăn, song thời gian qua Trường mầm non Đức Lạc đã không ngừng cố gắng thực hiện nhiệm vụ dạy và học, đặc biệt là cùng với xã nhà hoàn thành các chỉ tiêu trong bộ tiêu chí Nông thôn mới. Bằng nhiều giải pháp linh hoạt và sáng tạo Trường đã được công nhận là trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II giai đoạn 2015 - 2020 vào ngày 07/8/2015. Thành tựu nhà trường đạt được hôm nay là công sức của các thế hệ thầy cô giáo nỗ lực, cống hiến trong suốt t
  • Đường Lê Đức Thọ, thuộc quận Cầu Giấy và huyện Từ Liêm, Hà Nội
    Đường Lê Đức Thọ dài 2.000m, rộng 40 - 80m. Từ đường 32 (trạm xăng dầu Mai Dịch) đến cửa sân vận động Quốc Gia Mỹ Đình. Đường đi qua các khu chung cư cao tầng, trụ sở Trung ương Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam. Điểm cuối là sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, mặt đường rộng có 6 làn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO