Gìn giữ

Công tác quản lý, tổ chức lễ hội tại các di tích của Thủ đô được thực hiện đúng quy định
Kết luận của Thanh tra Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) cho biết, công tác quản lý và tổ chức lễ hội tại các di tích trên địa bàn Thủ đô được UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo Sở Văn hóa - Thể thao, các sở, ngành liên quan triển khai thực hiện  đúng theo quy định.
  • Phố Sách Hà Nội đã trở thành không gian văn hóa, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị Thăng Long - Hà Nội
    Phát biểu khai mạc Hội sách “Ươm mầm tri thức - Kiến tạo tương lai”, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm Nguyễn Quốc Hoàn, khẳng định, Phố Sách Hà Nội đã trở thành không gian văn hóa, sinh hoạt giáo dục truyền thống phục vụ công chúng và những người yêu sách Thủ đô...
  • Gìn giữ và phát huy di sản điện ảnh ở Việt Nam
    Điện ảnh từ lâu đã được coi như một di sản văn hóa của đất nước, phản ánh sự phát triển của xã hội, ghi dấu ấn của những thời kỳ lịch sử và những thay đổi trong tư duy của con người qua từng thời đại. Trong bối cảnh công nghệ phát triển nhanh chóng và xu hướng toàn cầu hóa không ngừng mở rộng, việc gìn giữ và phát huy di sản điện ảnh cần được chú trọng hơn bao giờ hết.
  • Làm giấy sắc phong: Nghề truyền thống cần được khôi phục và gìn giữ
    Làng Nghĩa Đô nằm bên hữu ngạn sông Tô Lịch là một làng gồm 4 thôn: Tiên Thượng (Tân), Vạn Long (Dâu), Yên Phú (An Phú) và Trung Nha (làng nghề) cùng với các làng Yên Thái, Đông Xã, Hồ Khẩu hợp thành cụm làng làm giấy. Nghĩa Đô trước thuộc huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông về sau là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Xưa, dân làng sống chủ yếu bằng nghề dệt và nghề giấy, còn ruộng thường cho cấy rẽ.
  • Làng nghề truyền thống trăm tuổi Bố Liêu, người dân ngồi tựa khung cửa chằm nón lá
    Từ một nghề phụ và trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử cùng với sự tác động của kinh tế thị trường nhưng nghề làm nón lá Bố Liêu (xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong) vẫn được duy trì, gìn giữ cho đến ngày nay và mang lại nguồn thu nhập nhất định cho người dân.
  • “Tiếp lửa” nghệ nhân gìn giữ trao truyền di sản
    Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng di sản văn hóa phi vật thể. Trong quá trình gìn giữ, bảo tồn di sản này, không thể không nhắc tới nghệ nhân - những người trực tiếp nắm giữ tri thức thực hành di sản. Với vai trò là chủ thể của di sản, nghệ nhân Hà Nội đã góp phần quan trọng trong việc duy trì và phát triển những giá trị di sản văn hóa Thủ đô.
  • “Hoạt động sáng tạo nhắc nhở mọi người gìn giữ di sản, làm ra sản phẩm sáng tạo độc đáo”
    Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội Đỗ Đình Hồng đánh giá, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Cùng đó, hoạt động sáng tạo nhắc nhở mọi người phải gìn giữ, phát huy giá trị của di sản, tạo ra những sản phẩm sáng tạo độc đáo cho Thủ đô Hà Nội và đất nước trong tương lai.
  • Phát triển tiềm năng du lịch văn hóa Hòa Bình: Bài 1: Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc xứ Mường
    Nằm ở cửa ngõ Thủ đô Hà Nội, hội tụ các điều kiện thuận lợi về địa lý, khí hậu, văn hóa, sự phát triển của du lịch Hòa Bình đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ VXII (2020-2025) xác định "Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, gắn du lịch với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của địa phương".
  • Kỳ 2 và hết: Gìn giữ hát múa Ải Lao lắm nỗi gian nan
    Năm 2016, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch ghi danh hát múa Ải Lao phường Phúc Lợi (quận Long Biên, TP. Hà Nội) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này mở ra cơ hội bảo tồn, phát triển, làm đậm hơn bản sắc hát múa Ải Lao. Nhưng thực tế việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị hát múa Ải Lao còn lắm nỗi gian nan…
  • Bài cuối: “Vàng ròng” của văn hóa dân gian Hà Nội
    Nghi lễ mang dáng dấp cung đình, hò Cửa đình và múa hát Bài Bông tại thôn Phú Nhiêu (xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội) trải qua thăng trầm lịch sử vẫn căng tràn sức sống. "Đây là vàng ròng của văn hóa dân gian" - nhà nghiên cứu văn hóa, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh đã đánh giá như vậy về hò Cửa đình và múa hát Bài Bông.
  • Phim truyền hình về việc gìn giữ nghề cá bống kho tộ truyền thống lên sóng từ 25/7
    Bộ phim “Bống thời 4.0” là những trăn trở, đau đáu về việc gìn giữ nghề cá bống kho tộ, mở ra câu chuyện về tình thân, sự gắn kết trong gia đình thông qua những xung đột thế hệ.
  • Bài cuối: Phát huy thanh lịch, tỏa sáng văn minh
    Hà Nội là nơi hội tụ tinh hoa của đất nước, là sự kết tinh, tỏa sáng phẩm chất Việt Nam. Trong suốt hành trình phát triển, Thành phố Hà Nội luôn chú trọng và quan tâm tới việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; coi đây là một trong những nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của cả hệ thống chính trị, là nguồn lực nội sinh quyết định sự phát triển bền vững của Thủ đô.
  • Bài 1: Gìn giữ cốt cách người Hà Nội: Cần những căn cước văn hóa
    Là vùng đất kinh kỳ với chiều dài lịch sử trải hơn 1000 năm, Hà Nội mang trong mình bao trầm tích văn hóa. Ngoài những di sản văn hóa đã được nhân loại vinh danh thì nếp sống đạo đức, văn hóa của người Hà Nội cũng là thứ “đặc sản” làm nên bản sắc riêng có của mảnh đất kinh kỳ.
  • Chuyển đổi số: Giải pháp tối ưu để gìn giữ, phát huy, nâng tầm giá trị di sản
    Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã phê duyệt Quyết định 3611/QĐ-BVHTTDL về chương trình chuyển đổi số của ngành đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó đặt ra mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số: "Đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Bộ VHTTDL và hướng tới nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu đổi mới, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội".
  • Gìn giữ và phát huy giá trị  di tích lưu dấu chân Bác Hồ
    Sau gần 8 thập kỷ, ngôi nhà của gia đình cụ Nguyễn Thị An (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) - địa điểm lưu niệm Bác Hồ ở và làm việc khi Người trên đường từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội để chuẩn bị cho Tết độc lập mùng 2/9/1945 - mới đây đã được đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia.
  • Gìn giữ những “lá phổi xanh” của Thủ đô
    Hà Nội vốn là một đô thị có hệ thống sông, hồ đan xen tạo nên bản sắc riêng biệt, tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa nhanh trong những năm qua đã gây sức ép lớn cũng như phát sinh ô nhiễm môi trường tại các “lá phổi xanh”.
  • Gìn giữ di sản cho muôn đời sau
    Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Nghị quyết số 11-NQ/TU về Hội nghị chuyên đề Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố, thống nhất một số nội dung, nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội (nhiệm kỳ 2020-2025), trong đó có kế hoạch đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích.
  • Ra mắt sách ảnh về lực lượng gìn giữ hòa bình tại Nam Sudan
    Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Á vừa ra mắt cuốn sách ảnh song ngữ “Hành trình cùng lực lượng gìn giữ hòa bình tại Nam Sudan” (Nhà Xuất bản Thông tấn ấn hành).
  • Hà Nội: Gìn giữ, phát huy nét đẹp gia đình văn hoá thời kỳ mới
    Gia đình Đỗ Thị Dụ (Phúc La - Hà Đông) đang sống trong một nhà gồm 4 thế hệ, gồm có 39 thành viên. Tuy 4 thế hệ với những cách sống, cách suy nghĩ khác nhau, nhưng gia đình bà Dụ luôn biết nhường nhịn, thương yêu nhau.
  • Thuốc gia truyền Phúc khang đường nơi gìn giữ những tinh hoa y học cổ truyền
    Kế thừa tinh hoa y học gia truyền, lương y Nguyễn Văn Đồng đã nghiên cứu, bào chế tạo ra sản phẩm Nguyên khí Phúc Khang Đường. Nguyên khí Phúc Khang Đường được áp dụng phương pháp đặc biệt bí truyền của Hải Thượng Lãn Ông trong việc sử dụng các thảo dược quý hiếm như: cây bách bệnh, thỏ ty tử, cây bưởi bung, quế chi... để cô đặc tẩm bột, tạo viên nang cứng từ đó hỗ trợ nguyên khí, tăng cường sức khỏe.
  • Gìn giữ di sản văn hóa xứ Đoài
    Hà Nội đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, đây là quá trình vận động tất yếu để thích ứng và phát triển. Tuy nhiên, trong nhịp đô thị hóa có không ít giá trị văn hóa đang âm thầm mai một khiến nhiều người không khỏi tiếc nuối. Văn hóa xứ Đoài cũng không ngoại lệ. Vấn đề đặt ra hiện tại không đơn thuần chỉ gìn giữ tinh hoa xứ Đoài mà còn làm sao để nó ngày càng phát huy giá trị trong không gian đô thị Hà Nội.
  • Bắc nhịp gìn giữ truyền thống
    Chuỗi sự kiện “Bắc nhịp tang bồng” do nhóm Trường ca kịch viện tổ chức tại không gian Toong Tràng Thi (số 8 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội), từ ngày 15-4 và kéo dài trong một tháng, đang thu hút công chúng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO