Giữ cho sông Son di sản

Thành Nam| 10/06/2015 22:44

Sôn Son có nhánh ngầm từ động Phong Nha và  tuyến Chà y Lập chảy vử tạo thà nh bộ phận không thể thiếu của hồ sơ di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha-Kẻ Bà ng. Mỗi năm mưa lũ, đoạn sông trước cử­a động Phong Nha thường bị bồi lấp. Kinh phí công không thể quán xuyến, một đơn vị tư nhân đã tự bử ngân sách khơi thông dòng chảy thường niên và  hà ng chục cây số dòng sông di sản để du khách lui tới được ngắm vẻ thơ mộng của nước non nơi nà y.

          Năm nà o cũng bồi lấp

          Аộng Phong Nha lừng lẫy với hệ thống thạch nhũ và  bảy cái nhất tuyệt vời do chuyên gia Howard Limbert định danh; Hang nước dà i nhất. Cử­a hang cao và  rộng nhất. Bãi cát và  đá rộng đẹp nhất. Hồ ngầm đẹp nhất. Thạch nhũ tráng lệ và  kử³ ảo nhất. Dòng sông ngầm dà i nhất. Hang khô rộng và  đẹp nhất. Аây là  hang động khi chưa có Sơn Аoòng, nó được xem là  một trong hai hang động đẹp nhất thế giới.

          Tuy nhiên, vẻ đẹp tuyệt tác ấy thường xuyên bị đe dọa mỗi năm bởi chứng bồi lấp sau các trận lũ lớn mang phù sa bồi lắng trước cử­a hang và  đoạn sông Son bên ngoà i. Hơn 25 năm qua động Phong Nha được đưa và o phát triển du lịch, đến mỗi mùa mưa bão, hà ng trăm khối trầm tích mưa lũ dồn đống, tạo thà nh những ụn cát cao giữa đáy sông và  cử­a hang, gây khó khăn cho thuyửn chở du khách và o khám phá. Chị Nguyễn Thị Hồng, người xã Sơn Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình, là m việc thường xuyên với khách du lịch cho biết: Sau mỗi trận lũ, nhận viên du lịch dọn dẹp bùn đất trước cử­a động rất vất vả. Nhưng giữa lòng sông thì khó có thể dọn dẹp xong vì không thể lấy sức người do bùn đất rất lớn. Kinh phí thực hiện nạo vét cho khúc sông trước cử­a hang dà i gần 500m đó hoà n toà n phụ thuộc ngân sách địa phương với mức độ nhử giọt. Nó chỉ đủ thông luồng đủ rộng cho một thuyửn đi, không thể giải quyết cùng một lúc nhiửu thuyửn và o ra lúc cao điểm. Trong khi đó, năm nà o lũ cũng đưa phù sa bồi đắp ngà y một nhiửu. Bà i toán kinh phí nạo vét cho thông luồng luôn là m đau đầu các nhà  quản lý cấp tỉnh Quảng Bình bởi ngân sách tỉnh nghèo có hạn.

Sông Son trước đây nhiửu đoạn cạn trơ đáy

          Gìn giữ dòng sông di sản

Trước tình hình đó, chủ của một khách sạn ở xã Sơn Trạch đứng ra cam kết với lãnh đạo tỉnh việc thông luồng bằng hình thức xã hội hóa không dùng ngân sách. Chủ của khách sạn Trà ng An, Lê Xuân Bách. Vốn quê ở Ninh Bình và o lập nghiệp với hai bà n tay trắng, gắn bó với khu vực sông Son như máu thịt. à”ng đánh giá, sông Son bị tắc thì khách đến tham quan hang động giảm hoà n toà n, người dân nhử khách, rồi bao nhiêu gia đình sống nhử dịch vụ ăn uống, giải khát... sẽ bị điêu đứng nếu vắng khách. Ban đầu ông viết đử án gử­i tỉnh. Niửm tin với lãnh đạo địa phương là  ông đã thà nh lập đội môi trường thu gom rác thải khu vực mặt tiửn cử­a ngõ và o di sản nhiửu năm được đánh giá cao hơn cả đơn vị công ích ở Аồng Hới. à”ng hứa như đinh đóng cột, kinh phí hoà n toà n từ vay mượn, bùn đất từ bối đắp được sà ng lọc, phần nà o có cát sẽ xin phép bán để quay vòng vốn, phần nà o không bán được thì chôn lấp. Phần tận thu bán có lãi sau hạch toán sẽ nộp cho nhà  nước để phục vụ công ích môi trường. à”ng tính lãi của bà i toán liửu mạng nà y là  khách đến với Phong Nha đông thì khách sạn của ông hơn 20 phòng kín chỗ, nhân viên có việc là m là  hạnh phúc, bà  con buôn bán cơm ăn, nước uống, dịch vụ hậu cần tấp nập là  niửm vui thầm lặng. Từ đó, ông được phép là m và  không động và o bất cứ đồng tiửn nà o của ngân sách. à”ng Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HАND xã Sơn Trạch nói: Hơn 4 năm nay, ông Bách đã đi vay để thông luồng trước cử­a động Phong Nha. Là m lợi cho ngân sách không phải chi gần 4 tỷ đồng. Vì môi trường, vì giữ gìn cho cử­a ngõ di sản, vì muốn góp chút công nhử với địa phương mà  ông ấy luôn trăn trở và  thiệt thòi kinh tế thuộc vử mình. Nhưng ông Bách có niửm tin, là m tốt thì sẽ được ghi nhận.

          Từ việc xã hội hóa đó, Cục đường thủy nội địa của Bộ GTVT đã mời ông lập đử án thông luồng 36km sông Son từ hang Tối vử ngã ba Văn Phú. Hoà n toà n không dùng kinh phí từ ngân sách. Nó được triển khai dưới dạng tận thu sản phẩm vùng nạo vét thông luống để chi trả cho các đội là m việc theo quy trình nghiêm ngặt từ xã, huyện, đến tỉnh và  Cục đường thủy nội địa giám sát. à”ng tham gia, mời các chuyên gia vử dòng chảy, thủy văn, cảnh quan... để quyết giữ vẻ thơ mộng cho sông Son.

Ngà y nay sông Son được lấy lại hình ảnh đoạn từ cầu Xuân Sơn lên cử­a động Phong Nha

          Ghi nhận bước đầu

          Trước nỗ lực nà y, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Bình đã ban hà nh văn bản số 931/TB-VPUBND thông báo kết luận của Phó Chủ tịch tỉnh Trần Văn Tuân vử dự án nạo vét thông luồng kết hợp tận thu vật liệu, cát sửi theo hình thức xã hội hóa trên sông Son. UBND tỉnh ghi nhận và  đánh giá cao sự cố gắng của đơn vị Trà ng An trong việc triển khai thực hiện dự án nạo vét luồng sông Son theo hình thức xã hội hóa; biểu dương các sở, ban, ngà nh, địa phương liên quan đã tích cực hỗ trợ, tạo điửu kiện thuận lợi trong quá trình triển khai dự án. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai dự án, tại một số địa bà n vẫn còn vướng mắc, người dân chưa thực sự hiểu và  đồng thuận trong việc triển khai thực hiện dự án nạo vét thông luồng nà y. Khẩn trường là m việc với các sở, ngà nh, địa phương có liên quan đến dự án để công khai các thông tin liên quan đến dự án; thông báo kế hoạch thực hiện nạo vét, phối hợp với chính quyửn địa phương thông báo, tuyên truyửn để nhân dân được biết và  đồng thuận; lắng nghe, tiếp thu ý kiến của người dân, chính quyửn địa phương trong quá trình thực hiện dự án để kịp thời xử­ lý hoặc đử nghị cấp có thẩm quyửn giải quyết bảo đảm tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, ổn định sản xuất và  đời sống của nhân dân, phát huy hiệu quả dự án. Kiểm tra lại các điửu kiện cần và  đủ trước, trong và  sau khi triển khai, thực hiện dự án vử năng lực thiết bị phương tiện, các điửu kiện an toà n thi công, trình độ công nhân kử¹ thuật... Yêu cầu chính quyửn các địa phương liên quan (huyện Bố Trạch, thị xã Ba Аồn và  các xã trong khu vực triển khai dự án) tạo điửu kiện tối đa cho doanh nghiệp triển khai, thực hiện dự án; phối hợp với đơn vị Trà ng An tích cực tuyên truyửn, vận động nhân dân ủng hộ việc triển khai dự án; thường xuyên theo dõi, chỉ đạo, bảo đảm không được để xảy ra bất kử³ sự cố nà o (sạt lở bử sông, xảy ra điểm nóng...). Аịa phương nà o để xảy ra sự cố, Chủ tịch UBND huyện, xã nơi xảy ra sự cố phải chịu trách nhiệm.

          Hiện đoạn sông từ cầu Xuân Sơn lên động Phong Nha, bước đầu đã được thông luồng, tà u chở du khách không phải đánh võng tránh các bãi ngầm. Những bè nuôi cá chình của người dân vì thế cũng có mực nước sâu hơn đảm bảo nuôi cá đủ vị mát của dòng sông cho phát triển. Nhìn sông Son hiện tại thuyửn bè đi lại tự tin, ông Bách và  người dân vui. Còn túi tiến ngà y mỗi phải vay mượn thêm, ông đửu nói: Аảm bảo bửn vững thì phải tính toán lâu dà i. Tính cái lợi trước mắt thì không thể là m môi trường được./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Giữ cho sông Son di sản
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO