Huyện Thanh Trì

UBND Huyện Thanh Trì yêu cầu xác minh thông tin vụ việc hỏa hoạn tại xã Ngũ Hiệp
UBND huyện Thanh Trì vừa ban hành văn bản gửi Trưởng Công an huyện Thanh Trì, Chủ tịch UBND xã Ngũ Hiệp về việc xác minh thông tin vụ việc hỏa hoạn tại xã Ngũ Hiệp.
  • Huyện Thanh Trì: Gắn thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng với các phong trào thi đua giữ gìn cảnh quan môi trường.
    Việc triển khai Quy tắc ứng xử nơi công cộng, đáng chú ý là các phong trào “Thi đua xây dựng thôn, tổ dân phố sáng, xanh, sạch, đẹp” trên địa bàn huyện Thanh Trì đã góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc giữ gìn, làm đẹp cảnh quan, bảo vệ môi trường xung quanh.
  • Bảo tàng Đặc công (huyện Thanh Trì)
    Bảo tàng Đặc công thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành, có nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền giáo dục các hiện vật bảo tàng phản ánh về quá trình ra đời, xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của bộ đội Đặc công Quân đội nhân dân Việt Nam.
  • Trại “An trí” Thanh Liệt (huyện Thanh Trì)
    Trại “An trí” hiện nay thuộc xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Thanh Liệt vốn là một miền đất cổ, dân cư tụ hội đông đúc, nằm kề bên dòng sông Tô Lịch, có truyền thống yêu nước và văn hoá lâu đời, quê hương của danh nhân Chu Văn An và tướng Phạm Tu.
  • Chùa Yên Phú (huyện Thanh Trì)
    Chùa Yên Phú còn có tên chữ là Thanh Vân tự. Chùa hiện nay thuộc xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Chùa Văn Điển (huyện Thanh Trì)
    Chùa Văn Điển có tên chữ là Quang Minh tự, hiện nay thuộc xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Chùa được xây dựng từ thời Lê Trung hung.
  • Chùa Vạn Phúc (huyện Thanh Trì)
    Chùa Vạn Phúc có tên chữ là Chung Linh tự, thuộc xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 15km về phía nam.
  • Chùa Ứng Linh (huyện Thanh Trì)
    Chùa Ứng Linh tên chữ là Linh Ứng tự, thuộc thôn Vĩnh Trung, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 22km về phía nam.
  • Chùa Tự Khoát (huyện Thanh Trì)
    Chùa Tự Khoát có tên chữ là Hưng Phúc tự, ở đầu thôn Tự Khoát, xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 13km về phía nam theo Quốc lộ số 1.
  • Chùa Tiên Linh (huyện Thanh Trì)
    Chùa Tiên Linh thuộc xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 17km về phía nam.
  • Chùa Quang Ân (huyện Thanh Trì)
    Chùa Quang Ân còn có tên gọi khác là chùa Quang Nội, được tạo dựng trên một khu đất rộng với thế đất “Tụ phúc” ở thôn Trung, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Hà Nội sắp xây tuyến đường 4 làn xe tại huyện Thanh Trì
    UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 4387/QĐ-UBND, phê duyệt chỉ giới đường đỏ, tỷ lệ 1/500 tuyến đường nối từ đường Phan Trọng Tuệ đến thôn Tả Thanh Oai tại xã Thanh Liệt, xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì.
  • Chùa Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì)
    Chùa Ngọc Hồi tên chữ là Ngọc Hồi tự ở làng Ngọc Hồi, xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 11km về phía nam, đi dọc theo Quốc lộ 1.
  • Chùa Huỳnh Cung (huyện Thanh Trì)
    Chùa Huỳnh Cung tên chữ là “Sùng Phúc tự” thuộc làng Huỳnh Cung, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 10km về phía nam.
  • Chùa Đông Phù (huyện Thanh Trì)
    Chùa Đông Phù ở xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nhân lên truyền thống hiếu học, lan tỏa văn hóa đọc tại Thủ đô
    Gần một năm nay, thư viện Mạnh An nằm cạnh sông Hồng đỏ nặng phù sa và đặt theo tên bậc hiền tài Nguyễn Như Đổ, là điểm đến của nhiều em học sinh. Nguồn sách phong phú cùng không gian rộng, xanh mát bởi cây quả và hoa, thư viện này đã thu hút nhiều người đến đọc sách, góp phần thúc đẩy phong trào học tập suốt đời và văn hóa đọc tại Thủ đô ngàn năm văn hiến.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO