Khủng hoảng Thứ trưởng giáo dục?

VNN| 05/03/2009 09:26

Trong vòng 3 tháng, từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 10/2008, Bộ GD- АT liên tục thông báo tuyển Thứ trưởng thay thế vị trí 2 thứ trưởng vừa nghỉ hưu. Sau hơn 4 tháng ròng rã, hai chiếc ghế nà y vẫn trống trong khi tháng 5 tới, có khả năng một thứ trưởng nữa sẽ nghỉ hưu.

Câu chuyện ngộ nhận?

Ngà y 18/6/2008, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ký thông báo giới thiệu ứng cử­ viên cho chức danh Thứ trưởng Bộ GD- АT thay ông Trần Văn Nhung, được nói nghỉ hưu và o tháng 10/2008.

Trong khi vị trí của vị tân Thứ trưởng nà y vẫn còn chưa ngã ngũ, ngà y 6/10/2008, Bộ GD- АT tiếp tục ra một thông báo mới...tuyển thêm thứ trưởng nữa, với điửu kiện phải là  nữ.

Аối với vị trí Thứ trưởng là  nam, hơn 1 tháng sau khi ra thông báo, dư luận ngà nh giáo dục rộ lên thông tin đã tìm được ứng cử­ viên nặng ký nhất là  PGS.TS chuyên ngà nh Hóa học 48 tuổi Phan Thanh Bình, ủy viên dự khuyết T.Ư Аảng, Bí thư Аảng uỷ, Giám đốc АHQG TP.HCM. à”ng Phan Thanh Bình là  ứng viên số 1 do Bộ GD-АT giới thiệu.

Theo thông báo từ Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GD- АT khi đó, dự kiến và o cuối tháng 8/2008, Bộ tổ chức cho ứng viên Phan Thanh Bình trình bà y đử án công tác để Ban cán sự Аảng đánh giá và  bử phiếu tín nhiệm. Sau đó, Bộ sẽ có văn bản trình lên Ban Tổ chức Trung ương, Ban Cán sự Аảng Chính phủ và  các ban ngà nh liên quan.

Nhưng, câu chuyện nà y sau đó chìm và o im lặng. à”ng Phan Thanh Bình vẫn điửu hà nh АHQG TP.HCM từ đó đến nay như chưa từng có cuộc thi mà  ông là  thí sinh duy nhất trúng tuyển.

Аối với vị trí Thứ trưởng là  nữ, yêu cầu cũng bớt khắt khe hơn nhiửu, khi nữ ứng viên, trong trường hợp đặc biệt có thể chỉ cần là  cử­ nhân trở lên và  ngoại ngữ chỉ cần bằng B tiếng Anh, thay vì phải có học vị từ Tiến sĩ trở lên và  sử­ dụng thà nh thạo ít nhất một ngoại ngữ thông dụng (ưu tiên tiếng Anh) như với Thứ trưởng nam.

Rút kinh nghiệm, không rầm rộ của việc tuyển nam Thứ trưởng, hà nh trình tìm tân nữ Thứ trưởng có vẻ âm thầm hơn nhiửu. Dù vậy, việc tuyển dường như cũng đang là ... vô vọng.

Theo như dự báo của bà  Phan Thị Thu Hà , Phó Giám đốc Sở GD- АT Аồng Tháp, Аại biểu QH khoá XI, XII: Rất khó để tuyển được nữ Thứ trưởng.

Một trong những nữ ứng viên sáng giá được lãnh đạo Bộ chọn mặt gử­i và ng là  bà  Nguyễn Thị Anh Phương, Tỉnh uỷ viên, Giám đốc Sở GD- АT Lâm Аồng. Nhưng bà  Phương cho biết không tham gia ứng thí với lý do đã quá tuổi.

Một ứng viên khác cũng rất sáng giá cho vị trí nà y là  Đại biểu Hội đồng nhân dân khoá XV, Giám đốc Sở GD- АT Quảng Bình Nguyễn Thị Nghĩa.

Tuy nhiên, cũng chưa có động thái nà o cho thấy bà  Nghĩa sẽ ra Hà  Nội và  Bộ cũng chưa có động thái nà o để nhắc lại việc tuyển chọn Thứ trưởng nữ như theo thông báo hồi tháng 10 năm ngoái.

Câu chuyện nà y trong ròng rã 4 tháng qua chỉ được nhắc lại duy nhất một lần tại kử³ họp thứ 5, Quốc hội khoá XII.

Người đứng đầu Bộ GD- АT khi đó đã thanh minh trước nghị trường: Có ý kiến đại biểu cho rằng: Bộ GD- АT có công khai phương án bổ nhiệm Thứ trưởng, lúc đầu có người ngộ nhận là  đột phá chọn người tà i, nhưng cuối cùng thấy vẫn chỉ chọn người nằm trong danh sách quy hoạch. Nhận xét như vậy là  không đúng vử 2 nội dung, một là  không đúng vử việc đã là m, hai là  không đúng vử tính chất công việc.

Bộ cũng không đưa ra được lời giải thích nà o vử việc đột nhiên rầm rập công bố tuyển Thứ trưởng, mở mà n thì sôi nổi như vậy nhưng mãi mà  vẫn không thể hạ mà n.

Hà nh lang buồn vắng...

Theo nguyên Bộ trưởng GD Phạm Minh Hạc thì việc Bộ GD- АT giới thiệu ứng viên cho chức Thứ trưởng là  việc là m mới, đáng hoan nghênh. Tuy nhiên, đổi mới có nhiửu cách, có cái hay và  cái dở và  muốn thực hiện được trước hết phải có lộ trình để đạt hiệu quả. Nên nhớ ở nước ta, vấn đử cán bộ và  tổ chức đửu do Аảng phụ trách, còn phía chính quyửn chỉ thể chế hoá. Vì vậy theo tôi, đây là  bà i toán chưa đủ số liệu, cách giải chưa biết thì rất khó có được đáp số. 

Thực ra, việc tuyển Thứ trưởng theo cách như thông báo hồi đầu tháng 6/2008, không phải là  lần đầu tiên Bộ GD- АT tìm lãnh đạo cho ngà nh theo cách đó.

à”ng Bùi Mạnh Nhị, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GD- АT cho biết: Và o năm 2007, Bộ đã áp dụng với trường hợp Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển và  Cục trưởng Cục Nhà  giáo và  Cán bộ quản lý giáo dục Phạm Mạnh Hùng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện lúc đó chưa bà i bản như hiện nay. Thông báo tuyển chọn chỉ gử­i các địa phương, các trường và  đơn vị có khả năng có nguồn chứ chưa thông báo rộng rãi như lần nà y. Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, khi đó, đã được bổ nhiệm khá suôn sẻ. 

Hiện tại, 5 phòng là m việc dà nh cho 5 Thứ trưởng như trước đây, giử chỉ còn 3.

Trong thời gian tới, một thứ trưởng sẽ tiếp tục bà n giao để nghỉ hưu theo chế độ, một thứ trưởng khác, có thể sẽ chuyển công tác theo yêu cầu của công việc mới...

Bộ trưởng thì đi biửn biệt. Trong lịch là m việc của lãnh đạo Bộ, nhiửu tuần nay, việc của Bộ trưởng luôn là  Là m việc theo chương trình công tác của Chính phủ.

Như thời gian từ 23/2 đến 1/3/2009, cả tuần, Bộ trưởng không hử có chương trình là m việc gì dà nh cho ngà nh giáo dục, trừ một buổi và o lúc 16h ngà y 27/2 dự Hội thảo (qua mạng, tại 4 đầu cầu Hà  Nội- Đà  Nẵng- TP Hồ Chí Minh- Cần Thơ) lấy ý kiến đóng góp của các trường АH, CА xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 tại Thư viện Tạ Quang Bử­u, Trường АH Bách Khoa Hà  Nội.

Nhưng rồi hôm đó, Bộ trưởng cũng không tới được. 

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Khủng hoảng Thứ trưởng giáo dục?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO