một thời

17 ấn phẩm nhắc nhớ về một thời hoa lửa Điện Biên
Nhân kỉ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu tới bạn đọc 17 ấn phẩm thuộc nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kí, nhật kí, truyện tranh... Mỗi ấn phẩm như một mảnh ghép đưa bạn đọc đến với bức tranh toàn cảnh về chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
  • Đấu xảo Hà Nội Vang bóng một thời
    Cách đây 78 năm, đúng vào ngày 1/5, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ với trên 25.000 người tham gia. Địa điểm này khi xưa được mang tên Đấu xảo - một công trình tráng lệ và đồ sộ, mang tầm vóc quốc tế.
  • “Một thời mạ Huế” - đậm sâu cảm xúc, suy tư về xứ Huế
    Tháng 3 này, Tủ sách văn học Việt Nam của Chibooks có thêm ấn phẩm mới là tập tản văn “Một thời mạ Huế” của tác giả Nguyễn Khoa Diệu Hà. Sách do Chibooks liên kết với Nhà xuất bản Lao động ấn hành.
  • Ra mắt cuốn sách "Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế"
    Nhân kỷ niệm 1884 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, hướng tới chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8.3, NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã giới thiệu đến bạn đọc cuốn sách "Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế".
  • Ảnh xuân một thời
    Một chiều cuối năm ngang qua Hồ Gươm, tôi chợt nhận ra thời gian trôi đi thật nhanh. Mới ngày nào đi quanh hồ còn ngước lên ngắm Tháp Rùa, thế mà giờ đây cao ốc san sát, có thể đứng từ khu sân thượng các tòa nhà ven hồ để nhìn xuống ngắm rõ Hồ Gươm. Quán cà phê tấp nập khách ra vào, trên tay mỗi người là một chiếc điện thoại thông minh (smartphone). Góc nọ là nhóm bạn đang selfie bằng chiếc Iphone đời mới, góc kia là một chàng trai vừa khom người vừa giơ chiếc Ipad và căn góc đẹp để chụp ảnh cho bạn gái đa
  • Khu tập thể Giảng Võ và những ký ức một thời
    Tình cờ xem bộ phim “Số phận trớ trêu” của Nga, tôi lại nhớ về những ngôi nhà cao tầng theo phong cách “xã hội chủ nghĩa”, một phong cách điển hình trong thập niên 60 và 70 ở Đông Âu và khu tập thể mà tôi từng gắn bó – khu tập thể Giảng Võ. Với tôi, khu tập thể Giảng Võ là tuổi thơ, là kỷ niệm không dễ nguôi quên.
  • Ngô Thì Chí - văn nhân một thời ly loạn
    Ngô Thì Chí tự Học Tốn, hiệu Uyên Mật, con trai thứ hai của Ngô Thì Sĩ, em cùng mẹ với Ngô Thì Nhậm. Ông sinh năm Quý Dậu (1753), đỗ Á nguyên Hương tiến, làm quan đến chức Thiêm thư bình chương tỉnh sự. Người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Đông cũ (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).
  • Mạc Đăng Doanh – vua sáng một thời thịnh trị
    Mạc Đăng Doanh, là con trưởng của Mạc Đăng Dung (1483-1541), người làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương, trấn Hải Dương (nay thuộc xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng). Buổi đầu niên hiệu Quang Thuận (1516-1522) đời vua Lê Chiêu Tông, Mạc Đăng Doanh được phong tước Dục Mỹ hầu, giữ điện Kim Quang. Tháng 6 năm Đinh Hợi (1527), Mạc Đăng Dung ép vua Cung Hoàng nhà Lê nhường ngôi, đặt niên hiệu là Minh Đức thứ nhất, ngay sau đó lập Mạc Đăng Doanh làm Thái tử. Hơn một năm sau, Mạc Đăng Dung nhường ngôi cho Mạc Đăng Doanh.
  • Trần Anh Tông – hoàng đế, thi nhân một thời thịnh trị
    Trần Anh Tông (1276 - 1320), tên thật là Trần Thuyên, con trưởng vua Trần Nhân Tông và là vị vua thứ tư triều đại Trần. Ông lên ngôi năm 1293, khi đất nước đã trải qua ba lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông và bước vào thời kỳ củng cố, ổn định, phát triển. Trong 21 năm ở ngôi vua, ông biết tự tu dưỡng, lo sửa sang chính sự, coi trọng người hiền tài, mở mang việc học, quan tâm đời sống chúng dân, đối xử mềm dẻo với nhà Nguyên, giữ vững nền độc lập tự chủ, khiến cho văn hiến đất nước Đại Việt ngày một thịnh đạt. Ông chịu nhiều ảnh hưởng đạo Phật, gắn bó với giới tăng lữ, ham đọc kinh sách nhà Phật và tiếp tục cho xây dựng nhà chùa.
  • Còn đây một thời hoa đỏ
    Thanh Tùng, có những câu thơ thật bình dị, dễ hiểu, nhưng đọc xong cứ phải sững lại. Có gì trong ấy: “Mọi người tiễn em ra mộ/ Anh lại đón em về với trái tim/ Đó là nơi tốt nhất của em/ Nơi không bao giờ thay đổi” (Dù em đã đổi thay).
  • Nhớ tàu điện Hà Nội một thời
    Với nhiều người Hà Nội, dù đang sống trong nước hay đã di cư đến muôn phương thì hình ảnh khó quên trong ký ức về một Hà Nội cổ kính là chiếc tàu điện leng keng, một phương tiện trong hơn 90 năm đằng đẵng đã kiên trì và vui vẻ đưa người Hà Nội đi khắp ba mươi sáu phố phường của đô thành nhộn nhịp.
  • Chuyện cô Tư Hồng - nữ nhân một thời lừng lẫy đất Hà thành
    Cuối thế kỉ XIX, ở làng Thành Thị, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, một ông phó lí có cô con gái xinh đẹp, tiếng lành đồn xa. Nhà vốn có nghề nấu rượu, nên ngày nào cô Trần Thị Lan cũng mang rượu đi bán ở các chợ xa gần khắp vùng quê.
  • Dàn nghệ sĩ trong "Gặp nhau cuối tuần" từng gây sốt một thời giờ ra sao?
    Nhắc đến dàn nghệ sĩ của chương trình hài "Gặp nhau cuối tuần", nhiều khán giả không khỏi bồi hồi vì họ đã gắn với kỷ niệm một thời. Sau hơn hai thập kỷ, những nghệ sĩ tham gia chương trình đã có những thành công nhất định. Dù còn hoạt động nghệ thuật hay đã mất, khán giả luôn nhớ về họ.
  • Tiệm hớt tóc một thời “xa hoa” bậc nhất thủ đô
    Nằm ở đầu hai con phố Hàng Bông và Quán Sứ (Hà Nội), nhà cổ với biển hiệu "Tiệm hớt tóc và nhà tắm Phạm Ngọc Phúc" đến nay đã có tuổi đời gần 100 năm. Ngôi nhà cổ mang đến những hình ảnh đầy hoài niệm về những tháng năm xưa cũ của mảnh đất Hà Thành.
  • Nhan sắc những "nữ hoàng ảnh lịch" đình đám một thời
    Những "nữ hoàng ảnh lịch" như Diễm Hương, Việt Trinh, Diễm My,... hiện tại vẫn giữ được nhan sắc mặn mà theo thời gian.
  • Tái hiện bi kịch ''Vua Lear'' trên Sân khấu Lệ Ngọc
    Vở bi kịch sâu sắc và hay nhất của đại văn hào William Shakespeare - “Vua Lear” sẽ được Sân khấu Lệ Ngọc thực hiện đưa đến khán giả Việt Nam qua bàn tay dàn dựng của đạo diễn tài năng Nhật Bản Tsuyoshi Sugiyama.
  • Dấu ấn đất Cảng một thời qua “Đàn bà chợ Sắt”
    (Đọc tiểu thuyết “Đàn bà chợ Sắt” của Ngô Thế Trường, NXB Hội Nhà văn 2022
  • Chiếc quạt gắn bó một thời
    Cái tên “con cóc” đủ cho ta mường tượng ra hình dáng chiếc quạt. Năm 1965, bộ phận sản xuất quạt điện của Xí nghiệp Điện thông và Điện cơ Tam Quang sáp nhập thành Xí nghiệp Điện khí Thống Nhất (sau đổi là Điện cơ Thống Nhất), chuyên sản xuất các loại quạt điện phục vụ nhân dân. Quạt “con cóc” ra đời và sớm được người dân Hà Nội ưa dùng...
  • La Dương - điểm trục  của ATK Hà Nội một thời
    Từ trung tâm quận Hà Đông, theo đường 72, đi khoảng 7 km, du khách đến một làng quê với những căn nhà đang được xây hiện đại nằm bên những tòa cao ốc của một khu đô thị. Đấy là làng La Dương, nay thuộc phường Dương Nội, quận Hà Đông. Làng đã được Chính phủ cấp bằng “Làng có công với nước”; 10 gia đình cơ sở cách mạng nơi đây cũng được Nhà nước tặng bằng “Có công với nước”.
  • Chuyện bếp núc một thời
    Bây giờ, người dân ở thành phố cũng như nhiều vùng nông thôn đã dùng bếp từ, bếp ga để nấu nướng hằng ngày. Nhưng ký ức về bếp củi, bếp dầu gắn bó với mọi gia đình một thời gian khó có lẽ sẽ theo người ta đến suốt cuộc đời…
  • Rau khúc một thời thương nhớ
    Ký ức về mùa rau khúc trong tôi là những buổi đi hát rau, là chõ bánh khúc nóng nổi, thơm mùi gạo nếp, mùi lá khúc của mẹ. Cứ mỗi độ Giêng Hai, nhìn rổ rau khúc lại thấy lòng rưng rưng nhớ về một thời thương khó đã qua...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO