nam phong tạp chí

Nguyễn Phan Lãng – nho sĩ tân học yêu nước
Nguyễn Phan Lãng (1870 - 1951), hiệu Đàm Xuyên, quê ở xã Tây Tựu, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (nay thuộc huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội).
  • Gợi ý các đầu sách dành cho ai quan tâm phụ nữ
    Phụ nữ là một nửa của thế giới. Nếu không có họ cuộc sống sẽ rất nhàm chán, vô vị và thế giới này cũng trở nên vô nghĩa. Từ cổ chí kim đã có nhiều công trình nghiên cứu về họ. Nhân tháng Ba về, Người Hà Nội xin gợi ý một số đầu sách dành cho ai quan tâm phụ nữ.
  • Ký giả Nguyễn Đôn Phục với Nam phong tạp chí
    Nhà Hán học, nhà báo, nhà hoạt động xã hội Nguyễn Đôn Phục (1878 - 1954), tự Hy Cán, hiệu Tùng Vân Đạo Nhân, sinh ở thôn Cầu, làng Uy Nỗ Thượng, tổng Xuân Canh, huyện Đông Anh, phủ Từ Sơn - Bắc Ninh (nay thuộc xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội). Từ năm Canh Tý (1900) ông định cư ở làng La Nội, tổng La, phủ Hoài Đức (nay thuộc phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội), chuyên nghiên cứu, dịch thuật Hán Nôm, viết du ký, tiểu phẩm, thơ ca, từng là thành viên tích cực trong ban biên tập Nam phong tạp chí do học gi
  • Du ký Hà Nội “Ba sáu phố phường…” trên Nam Phong tạp chí (1917-1934)
    Trên các loại báo chí Quốc ngữ giai đoạn cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX xuất hiện nhiều trang du ký viết về Hà Nội, hẹp hơn là du ký viết về nội đô Hà Nội “ba sáu phố phường”, “năm cửa ô”… Trải qua 17 năm tồn tại và phát triển, Nam phong tạp chí, (1917-1934) đã đăng tải nhiều tác phẩm du ký xuất sắc, góp phần quan trọng vào việc giới thiệu cảnh quan, con người Hà Nội và quá trình hiện đại hóa nền văn xuôi Quốc ngữ. Nói riêng loại du ký viết về nội đô Hà Nội không nhiều, bao gồm những trang viết điểm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO