Nghệ thuật truyền thống

“HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 32: Người bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống "chèo, xẩm"
Trước sự giao thoa và phát triển của nhiều loại hình biểu diễn sân khấu hiện đại, các loại hình sân khấu truyền thống dường như bị “lấn át” và đứng trước nguy cơ bị mai một. Trong số podcast tuần này chúng ta cùng gặp gỡ chị Nguyễn Thị Lệ Quyên – Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Quảng bá di sản văn hóa phi vật thể (VICH)- người luôn trăn trở với mong muốn tìm hướng đi mới phát triển loại hình nghệ thuật hát "chèo, xẩm".
  • Khơi dậy tình yêu nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại: “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 18: Kỳ cuối - Đưa mỹ thuật truyền thống đến gần với thế hệ trẻ
    Lớp truyền nghề mỹ thuật truyền thống miễn phí của nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã và đang góp phần gìn giữ và phát huy loại hình văn hoá nghệ thuật dân gian địa phương, lan toả tình yêu mỹ thuật truyền thống vào đời sống, đẩy mạnh phong trào văn hoá nghệ thuật quần chúng. Đồng thời, mở ra không gian văn hoá sáng tạo, phát triển văn hoá và công nghiệp văn hoá, tạo thành một sản phẩm du lịch mới mẻ tại làng cổ Đường Lâm.
  • Truyền dạy nghệ thuật truyền thống cho học sinh ngay trên ghế nhà trường
    Là cái nôi nghệ thuật hát chèo của vùng đất xứ Đoài - huyện Phúc Thọ (Thành phố Hà Nội), từng hoạt động sôi nổi nhưng hát chèo ở xã Tam Thuấn dần bị mai một. Đứng trước thực tế này, miền đất xứ Đoài ngoại thành Hà Nội đã mở lớp truyền dạy hát chèo, thành lập “làng hát chèo” nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát triển nghệ thuật hát chèo ở địa phương nói riêng, Hà Nội nói chung.
  • Đưa nghệ thuật truyền thống vào phục vụ du khách tại sân bay
    Tối 17/3, tại Nhà ga Quốc tế Đà Nẵng, các nghệ sĩ, diễn viên Nhà biểu diễn nghệ thuật cổ truyền Hội An (thành phố Hội An) đã mang nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc trình diễn, phục vụ du khách.
  • Sân bay Đà Nẵng đưa múa Chăm, hát chầu văn, biểu diễn nghệ thuật phục vụ du khách
    Nhà ga quốc tế sân bay Đà Nẵng mới đây đã có sáng kiến đưa nghệ thuật truyền thống của Việt Nam vào sân bay để phục vụ du khách.
  • Bàn về hoạt động biểu diễn nghệ thuật truyền thống phục vụ phát triển du lịch tại Thành phố Hà Nội hiện nay
    Trong 12 ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa được Chính phủ Việt Nam xác định, có nghệ thuật biểu diễn và du lịch văn hóa. Hiện nay, sự liên kết giữa hai ngành này được thể hiện tập trung ở việc khai thác nghệ thuật biểu diễn, đặc biệt là nghệ thuật truyền thống trong hoạt động kinh doanh du lịch.
  • Để nghệ thuật truyền thống hái ra tiền
    Đã qua rồi thời kỳ hoàng kim của nghệ thuật sân khấu truyền thống (tuồng, chèo, cải lương). Đã qua rồi một thời sân khấu là thánh đường với những tên tuổi nghệ sĩ như những cây đa, cây đề.
  • Nghệ thuật truyền thống “bắt tay” cùng du lịch phục hồi
    Nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, múa rối là những nét đẹp văn hoá thu hút khách du lịch đến với Hà Nội. Nắm được lợi thế này, các đơn vị nhà hát, sân khấu đã kết nối với du lịch trong khoảng thời gian dài, nhưng cái “bắt tay” vẫn còn lỏng lẻo.
  • Nghệ thuật truyền thống dưỡng nuôi tâm hồn, khí phách Hồ Chí Minh
    Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ vĩ đại, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa kiệt xuất - hóa thân vào cõi vĩnh hằng đã tròn 52 năm (1969 - 2021). Nhưng mỗi độ thu về, nhất là trong dịp kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, mỗi người dân Việt Nam lại tưởng nhớ đến Bác Hồ kính yêu…
  • Chèo 48h - và hành trình đi tìm giá trị nghệ thuật truyền thống của các bạn trẻ
    Ra đời hàng nghìn năm, theo dòng chảy lịch sử nước Việt, những bộ môn âm nhạc truyền thống cổ xưa chứa đựng những giá trị nghệ thuật quý báu. Thế nhưng trước dòng chảy cuộc sống, sự thịnh hành của các trào lưu âm nhạc mới khiến cho những giá trị bản sắc trong âm nhạc truyền thống dần bị lãng quên. Các dự án của các bạn trẻ bắt đầu đi tìm lại những giá trị văn hóa truyền thống, trong số đó phải kể đến dự án Chèo 48h của bạn trẻ Đinh Thị Thảo.
  • Bài 3: Nghệ thuật truyền thống và cầu nối xã hội hóa
    Hà Nội là nơi hội tụ, chắt lọc và chuyên nghiệp hóa nhiều môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của dân tộc, như: Chèo, cải lương, tuồng, hát xẩm, ca trù... Đây chính là nền móng cho sự phát triển nghệ thuật phục vụ cộng đồng. Tuy nhiên, để phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của nghệ thuật truyền thống, từ đó đóng góp nhiều hơn cho phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô, rất cần cây cầu nối vô cùng quan trọng - xã hội hóa.
  • Giữ làn điệu dân ca Quan họ cổ
    Làn điệu Quan họ cổ mang nét đẹp riêng vừa gần gũi, dân dã vừa thiêng liêng, cổ xưa nhưng đang bị lấn át bởi những xu hướng mang tính phổ cập, thị trường.
  • Đưa nghệ thuật truyền thống thành sản phẩm du lịch
    Hà Nội có thế mạnh về nghệ thuật biểu diễn, đặc biệt là nghệ thuật truyền thống - “mỏ vàng” tiềm ẩn để phát triển du lịch. Trong đó, các nhà hát nghệ thuật của Hà Nội là nơi nắm giữ “chìa khóa” để mở cánh cửa khai thác. Tuy đã xây dựng chương trình hướng đến phục vụ khách du lịch, song để khai thác hiệu quả nguồn lực đặc biệt này, các đơn vị cần đổi mới mạnh mẽ hơn, qua đó tạo ra sức hút mới hơn.
  • Thành lập Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Thanh Hóa
    Sở VH,TT&DL tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức Lễ công bố Quyết định số 592/QĐ-UBND ngày 27/2/2017 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thành lập Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Thanh Hóa.
  • Đưa nghệ thuật truyền thống và o phục vụ du khách: Hà nh trình gian nan
    (NHN) Nhiửu nhà  hát, CLB nghệ thuật dân tộc đã cố gắng đưa văn hóa Việt đến gần du khách bằng cách tạo dựng chương trình, điểm diễn mới. Thế nhưng, cho đến nay mới chỉ có múa rối nước Thăng Long là  tạo được thương hiệu trên thị trường du lịch quốc tế.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO