Người 30 năm tìm sách... mở thư viện miễn phí

Hải Sơn| 06/08/2009 11:59

(NHN) Hơn 30 năm qua, Anh Trần Văn Chín (Thôn Thị - Phường Аồng Mai - Hà  Đông - Hà  Nội) đã lặn lội đi khắp nơi tìm sách... mở thư viện tại nhà  để phục vụ miễn phí cho nhân dân trong vùng và  những người yêu mến đọc sách, nâng cao dân trí.

Аể có thư viện sách nà y, anh đã bôn ba hơn 20 nước trên thế giới và  63 tỉnh thà nh trong nước, nơi nà o có sách quý, sách hay là  anh đửu tìm đến.

Аi 23 nước trên thế giới để tìm sách...

Cùng đoà n sinh viên trường Аại Học KHXH&NV Hà  Nội, chúng tôi tìm vử thư viện Hưng Phúc. Khi hửi người dân ở đây, đường đến nhà  anh Trần Văn Chín, chủ thư viện Hưng Phúc, thì ai ai cũng hồ hởi: Nhà  anh Chín thư viện ở cuối là ng ấy, nhà  nà o to nhất là ng là  nhà  anh ấy. Không biết từ bao giử cái tên Chín thư viện đã trở thà nh cái tên thân mật, mà  người dân nơi đây thường gọi khi nhắc đến anh. Khi chúng tôi đến nhà  anh thì cũng là  lúc nhiửu em học sinh ở thôn vừa tan trường vử, nhộn nhịp rủ nhau đến thư viện của anh Chín để tìm đọc sách.

Tiếp chúng tôi, anh Chín phấn khởi: "Mấy hôm nay nghỉ hè nên các cháu đến đọc sách đông lắm. Thời gian nà y, sinh viên các trường đại học đang là m luận văn tốt nghiệp cũng thường tìm vử đây để nghiên cứu".

Giáo sư Vũ Khiêu tặng sách trong lần thư viện khai trương

Em Nguyễn Thị Thu Trang “ sinh viên Аại học Quốc Gia Hà  Nội cho biết: Ở thư viện Hưng Phúc, em có thể tìm đọc nhiửu sách quý mà  các thư viện khác không có, đó là  những tà i liệu rất quý phục vụ cho học tập, nghiên cứu đử tà i của bọn em. Cứ rảnh rỗi là  em lại tìm đến thư viện nà y để đọc sách.

Anh sinh ra trong một gia đình gia giáo. Tuổi thơ lớn lên trong nghèo khó, gian nan... anh cũng đã từng nếm trải cuộc sống nhiửu cơ cực, khiến anh không có điửu kiện học bằng bạn, bằng bè, người thầy của anh chính là  những cuốn sách anh đã đọc. Anh bảo Mỗi cuốn sách là  một người thầy. Những người thầy ấy đã giúp cậu bé chăn trâu, cắt cử lam lũ ngà y nà o, tích luử¹ kiến thức để trở thà nh một doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ cao cấp có số vốn lên tới và i tỷ đồng như hiện nay. Dù đói nghèo thế nà o, nhưng nếu con người ta có tri thức tôi tin người đó sẽ vươn lên là m thay đổi được số phận “ anh tâm sự.

Sau khi đi bộ đội trở vử địa phương, sống giữa quê hương sau nhiửu năm xa cách mà  ông lại cảm thấy buồn. Tuy không được học hà nh nhưng anh rất mê sách báo. Nhìn thấy người dân quê anh không chỉ đói cơm, chiếu ấm mà  còn rất đói thông tin. Bao nhiêu năm qua, người dân quê anh không được tiếp xúc với sách báo vì biết tìm đâu ra chỗ nà o có sách để đọc. Nhìn người dân thôn quê quanh năm chỉ biết mỗi việc ruộng đồng, trẻ nhử trong là ng cũng chỉ biết ra đầm, ra bãi chơi nghịch. Không tiếp cận được với tri thức thì là m sao có thể nâng cao được dân trí. Cuộc sống cứ trong vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo mãi sao? Аó là  điửu anh luôn trăn trở.

Anh Trần Văn Chín

"Hồi đó, nhiửu đêm trăn trở, trong nhà  vốn có một số cuốn sách cổ mà  tổ tiên để lại, cộng với số sách mà  trong quá trình công tác tôi đã đã sưu tầm được nên ý định thà nh lập một phòng đọc để phục vụ bà  con trong thôn, xóm được manh nha. Nhưng thời gian đó do hoà n cảnh gia đình chưa cho phép, cái ý tưởng đó cũng chững lại luôn" “ anh Chín cho biết.

Năm 1992, nghử chạm, khắc gỗ của anh ngà y cà ng thuận lợi, gia đình anh có bát ăn, của để. Có điửu kiện, ý tưởng xưa luôn ấp ủ lại trỗi dậy trong anh. Anh bà n với vợ (chị Ngô Thị Thu Vân), vốn là  nhân viên ngân hà ng, nghe ý định của anh rất vui vẻ đồng ý. Chị còn xin nghỉ là m ở cơ quan để ở nhà  giữ chức thủ thư không lương để... phục vụ nhân dân.

Tháng 2/2005, Thư viện tại gia Hưng Phúc khai trương trước sự vui mừng của người dân Аồng Mai, đặc biệt là  sự góp mặt chúc mừng của Giáo sư Vũ Khiêu đã tặng anh đôi câu đối: Bốn vách đồ thư vui đạo nghĩa “ Một niửm son sắt vững nhân luân.

Аể có nhiửu đầu sách hay phục vụ việc học tập nghiên cứu của mọi người, nhiửu năm liửn anh liên tục đi khắp nơi để tìm sách quý. Anh đã đi 23 nước trên thế giới chỉ để... tìm sách. Аến nơi nà o dừng chân anh cũng đửu tìm kiếm sách với mong muốn có được những cuốn sách hay để đọc và  chia sẻ cùng mọi người. Mỗi bộ sách tìm được là  một niửm vui rất lớn đối với anh.

Cuốn sách có từ thế kỷ XIII

Năm 1991, bộ sách Аại Việt sử­ ký toà n thư được viết bằng tay, từ thời Lý “ Trần gồm 21 quyển anh đã tìm mua được ở Bình Аịnh. Giá của bộ sách thời điểm đó là  64 triệu. Không ngần ngại anh quyết định mua ngay để thư viện có nhiửu đầu sách hay đáp ứng nhu cầu của người đến đọc.  Anh cũng lưu giữ được 1 trong 20 quyển sách Tản Đà  - Văn Vận được in trên giấy lụa. Аể phục vụ bạn đọc, anh đã lặn lội mua bằng được bộ sách Minh Mạng đi săn với giá 15 triệu đồng. Anh còn sưu tầm những bộ sách cách đây hà ng trăm năm của Ấn Аộ, Anh, Mử¹...

Anh bộc bạch: Ai rồi cũng phải nhắm mắt xuối tay, cuộc đời sống phải để lại cho nhân dân và  con cháu điửu gì đó. Và  tôi đã quyết định chọn sách. Vì sách là  vật báu vô giá mà  không gì có thể so sánh được.

Mong có nhiửu sách hay

Thư viện Hưng Phúc có 3 phòng đọc được bà i trí đẹp đẽ và  ngăn nắp với 3784 đầu sách. Sách ở đây được phân chia theo chủ đử: Chính trị, xã hội, khoa học đời sống, văn hóa văn nghệ, pháp luật, một số sách quý hiếm và  báo, tạp chí địa phương, Trung Ương... phục vụ mọi lứa tuổi.

Trong thư viện Hưng Phúc có nhiửu đầu sách quý có từ năm thứ nhất công nguyên mà  không thư viện nà o trên cả nước có được. Khách đến thư viện, chỉ cần nói với bà  chủ nhà  kiêm thủ thư Trần Thị Thu Vân và  đưa ra yêu cầu cần đọc loại sách gì là  có ngay.

Tầng 1 là  phòng đọc sách "bình dân". Hiện có  hơn 3.000 đầu sách phổ thông phục vụ nông dân và  thiếu niên trong là ng như: Chăm sóc và  dạy con toà n tập; Từ điển Bách khoa Sinh học; Аạo là m người và  xử­ thế; Mẹo vặt hà ng ngà y; 1000 chuyện Cổ tích Việt Nam và  Thế giới, chuyện cổ Gử-Rim, Mật mã Davanci... Tầng 2 là  phòng đọc dà nh cho các cán bộ, sinh viên , người cao tuổi để nghiên cứu với nhiửu đầu sách cổ có giá trị, trong đó có cuốn Y Thuật có từ thế kỷ XIII.

Аã là  thư viện, phải có nhiửu sách báo để mọi người cùng đọc, hà ng tháng anh lại ra Hà  Nội tìm đến các hiệu sách cũ mua vử để bổ sung thêm. Trước việc là m đầy ý nghĩa của anh, bạn bè, nhiửu cơ quan đoà n thể, nhân dân trong vùng đửu gử­i sách vử biếu. Cứ thế, tiếng là nh đồn xa, lượng sách báo các nơi gử­i vử tặng ngà y thêm nhiửu. Аã là  thư viện thì phải luôn cập nhật bổ sung những loại sách hay phục vụ mọi lứa tuổi. Nên tâm nguyện lớn nhất của tôi là  có thêm thật nhiửu đầu sách trong thư viện để nhân dân có điửu kiện đến đọc “ anh Chín tâm sự.

Tủ sách của mọi nhà 

Nhiửu năm qua, thư viện Hưng Phúc vẫn giữ nếp thời gian hoạt động không có gì thay đổi. Từ 6 -8h mỗi ngà y, kể cả chủ nhật, ngà y lễ, tết vẫn mở cử­a. Sáng từ 8h đến 11 giử, chiửu từ 14 giử đến 17 giử. Ngoà i đọc tại chỗ, độc giả còn được mượn sách, báo, tạp chí mang vử nhà  cho gia đình cùng đọc. Người trong xã được mượn thời gian 1 tuần, người ngoà i xã mượn được nử­a tháng. Tự mình ghi và o sổ theo dõi, không phải mất lệ phí, hay tiửn đặt cọc.

Ngà y nà o cũng vậy, thư viện luôn chật kín người đến tìm đọc sách. Thà nh phần có đủ loại từ các em thiếu nhi say xưa với những câu chuyện cổ tích, các cụ già  với văn học dân gian Việt Nam, các bạn sinh viên mải miết với những tác phấm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu, các cán bộ xã, huyện, các nhà  chuyên môn, thậm chí tiến sĩ, giáo sư cũng tìm đến để được nghiên cứu những cuốn sách có thể nói không đà o đâu ra. Mình mở thư viện để dà nh cho tất cả mọi người, thư viện là  tà i sản chung là  tủ sách của mội người, mọi nhࠝ - anh Chín chia sẻ.

Аến thư viện Hưng Phúc bạn đọc sẽ được đọc nhiửu cuốn sách quý

Tại thư viện Hưng Phúc, khi khách đến đọc sách đửu tuân thủ theo nội quy treo trên tường trước cử­a phòng đọc. Anh Chín cho biết, ý thức đến đọc sách, nghiên cứu rất tốt, từ trước tới nay chưa có chuyện mất sách báo là  gì. Аến đây, mọi người được phục vụ quạt mát, nước uống,... miễn phí. Có mỗi ăn các bạn phải tự túc thôi “ anh Chín nói vui.

Anh Chín luôn mong ước, tủ sách sẽ giúp nhiửu em trong là ng thích học tập, đỗ đạt cao để sau nà y phục vụ đất nước giúp ích cho đời. Anh có 6 đứa con , đứa nà o cũng học giửi, anh vui vẻ cho biết, đó là  nhử một phần lớn và o việc các cháu chịu khó đọc sách tại thư viện.

Bác Аà o thị Bích - phụ huynh một em học sinh trong là ng phấn khởi nói: Nhử thư viện Hưng Phúc, các cháu học hà nh tiến bộ, hôm nà o cũng bảo mẹ dẫn đến thư viện để đọc sách. Nhử đọc sách, các cháu đã tránh xa được tệ nạn xã hội, nâng cao tinh thần ham học hửi.

Chia tay thư viện sách Hưng Phúc khi mọi người vẫn mải miết đọc sách. Anh Chín vẫn đang cần mẫn tìm sách cho mọi người. Câu nói của anh lúc chia tay đã để lại trong tôi nhiửu ấn tượng Ở đời con người ta sống phải là m được điửu gì đó có ích cho xã hội, tôi mong những gì tôi là m hôm nay sẽ góp phần để chắp cánh ước mơ cho các thế hệ con em và o đời, xây dựng quê hương, đất nước.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Người 30 năm tìm sách... mở thư viện miễn phí
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO