nguồn lực

Di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển
Sáng 17/4, cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại phiên họp thứ 32 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển cần được bảo tồn và phát huy, mối quan hệ bảo tồn và phát huy cần được rà soát trong tổng thể văn bản luật...
  • Thủ tướng biểu dương Hà Nội vì đã đưa bốt Hàng Đậu, ga Gia Lâm, nhà tù Hỏa Lò thành nguồn lực văn hóa
    Thủ tướng biểu dương Hà Nội vì trong thời gian qua, nhiều địa điểm, di sản văn hóa trên địa bàn đã được khai thác hiệu quả, thu hút nhiều du khách, như ga Gia Lâm, bốt Hàng Đậu, nhà tù Hỏa Lò, qua đó phát huy nguồn lực văn hóa, biến di sản thành tài sản, thành nguồn lực.
  • Di sản công nghiệp Hà Nội: Nguồn lực vô giá để xây dựng công nghiệp văn hóa
    Những ngày qua, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm - cơ sở công nghiệp hơn trăm năm tuổi của Thủ đô đang có bước chuyển mình mạnh mẽ. Những không gian thiết kế, sáng tạo mới mẻ đã thu hút hàng trăm ngàn lượt khách tham quan chỉ trong thời gian rất ngắn. Từ thực tế của Nhà máy xe lửa Gia Lâm, đã đến lúc Hà Nội cần có định hướng cho những nhà máy, xí nghiệp đã trở thành biểu tượng của Thủ đô một thời để phục vụ công nghiệp văn hóa.
  • Văn hóa dân tộc - nguồn lực vốn cho khởi nghiệp sáng tạo
    Trong bối cảnh hiện nay, các ngành công nghiệp sáng tạo đang được khuyến khích phát triển ở Thủ đô. Để hiện thực hóa những ý tưởng, các doanh nghiệp cần rất nhiều nguồn lực, một trong những yếu tố quan trọng là vốn văn hóa dân tộc.
  • Hà Nội có nhiều nguồn lực phát triển thương hiệu Thành phố Sáng tạo
    Phát biểu tại Tọa đàm quốc tế “Thành phố Sáng tạo Hà Nội – Xây dựng Thương hiệu và Phát triển Nguồn lực”, Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội Đỗ Đình Hồng khẳng định, Thủ đô đã có các chính sách đặc biệt cùng nhiều nguồn lực để phát triển thương hiệu Thành phố Sáng tạo.
  • Huy động nguồn lực để thực hiện Quy hoạch Thủ đô một cách hiệu quả, bền vững
    “Công tác lập Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, là một trong những nội dung quan trọng để triển khai thực hiện Nghị quyết số 15 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” – Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải khẳng định tại hội thảo “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 – 2030” do Thành ủy – HĐND – UBND Thành phố Hà Nội tổ chức sáng 21/11/2023.
  • Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Đưa văn hóa thành nguồn lực nội sinh để phát triển bền vững
    Điều 23 “Bảo vệ và phát triển văn hóa” tại Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có các chính sách, cơ chế đặc thù nhằm bảo vệ, phát triển văn hóa Hà Nội, từ đó đưa văn hóa trở thành nguồn lực nội sinh để phát triển bền vững Thủ đô.
  • Phát huy nguồn lực, tạo điều kiện cho sự phát triển của văn học nghệ thuật Thủ đô
    Sáng ngày 29/8/2023, Thành ủy Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 23 -NQ/TW. Hội nghị là dịp để nhìn nhận đánh giá lại những kết quả đã đạt được cùng những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật trong suốt 15 năm qua, đồng thời đưa ra những giải pháp góp phần đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết trong thời gian tới.
  • Huyện Chương Mỹ (Hà Nội): Cần quan tâm đầu tư nguồn lực phát triển văn hoá
    Sáng này 2/8/ 2023, Đoàn kiểm tra của Thành phố về việc thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU của Thành uỷ do Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy, Phó Trưởng Ban chỉ đạo Chương trình 06-CTr/TU Nguyễn Doãn Toản làm trưởng đoàn tiếp tục có buổi làm việc tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
  • Huyện Đức Trọng (Lâm Đồng): Phát huy mọi nguồn lực để trở thành thị xã năm 2025
    Tháng 11/2021, Tỉnh ủy Lâm Đồng đã ban hành Nghị quyết về phát triển huyện Đức Trọng trở thành thị xã giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Mục tiêu nhằm phát triển Đức Trọng thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính, dịch vụ, logistics và là vùng kinh tế động lực quan trọng của tỉnh. Cụ thể, xây dựng Đức Trọng đến năm 2025, trở thành thị xã, đạt tiêu chí đô thị loại IV; đến năm 2030, đạt tiêu chí đô thị loại III và đến năm 2045, đạt tiêu chí đô thị loại II.
  • Diễn đàn “Văn hóa các dân tộc Việt Nam - Nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”
    Đây là sự kiện do Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, thu hút sự quan tâm sâu rộng của các chuyên gia, nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ, nghệ nhân và đồng bào các dân tộc.
  • Sáng tỏ khái niệm văn hiến, văn hiến Thăng Long
    Tại cuộc hội thảo khoa học “Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” được tổ chức ngày 21/3/2023, khi nhận diện văn hóa Thăng Long – Hà Nội, nhiều nhà nghiên cứu đã đặc biệt nhấn mạnh đến khái niệm "văn hiến", "văn hiến Thăng Long". Đây được coi là cơ sở góp phần định hình triết lý phát triển Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
  • Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    Ngày 21/3, Hội thảo khoa học “Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại” đã được tổ chức tại Khách sạn Thắng Lợi (số 200 đường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội) với sự tham gia của gần 300 đại biểu. 70 tham luận tại hội thảo đã góp phần làm sáng rõ nội hàm của khái niệm văn hiến – văn minh – hiện đại đồng thời gợi mở nhiều ý tưởng trong việc xây dựng và phát triển Thủ đô.
  • Hội thảo khoa học “Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    Hội thảo khoa học “Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại” sẽ góp phần nhận diện, làm rõ thêm nội hàm của văn hiến – văn minh – hiện đại cũng như các ý tưởng gợi mở để xây dựng và phát triển Thủ đô trong tương lai.
  • Nhận diện làm rõ giá trị và nguồn lực văn hóa nhằm xây dựng, phát triển Thủ đô
    Hội thảo khoa học “Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại” sẽ góp phần nhận diện, làm rõ thêm nội hàm của văn hiến – văn minh – hiện đại cũng như các ý tưởng gợi mở để xây dựng và phát triển Thủ đô trong tương lai. Thông tin về nội dung cuộc hội thảo này đã được hé mở tại buổi họp báo do UBND Thành phố Hà Nội tổ chức chiều 17/3.
  • Phát huy mọi nguồn lực để trở thành quận trong thời gian sớm nhất
    Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội xác định đến năm 2025, thành phố phấn đấu đưa 5 huyện: Đông Anh, Gia Lâm, Hoài Đức, Đan Phượng, Thanh Trì phát triển thành quận. Thiết thực triển khai thực hiện Nghị quyết của Đại hội, các quận huyện đã có nhiều giải pháp nỗ lực để quyết tâm hoàn thành mục tiêu... Thực hiện mục tiêu trên, thời gian qua, huyện Đông Anh đã có nhiều nỗ lực, phấn đấu hoàn thành các tiêu chí để lên quận trong năm 2023.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO