nhà thờ

Nhà thơ Hữu Thỉnh ra mắt trường ca thơ về Chiến thắng Điện Biên Phủ
Nhà thơ Hữu Thỉnh vừa cho ra mắt trường ca "Giao hưởng Điện Biên" nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
  • Cuộc thi ảnh “Đêm Hà Nội chào đón bạn”: 16 tác giả được vinh danh
    Cuộc thi ảnh “Đêm Hà Nội chào đón bạn” do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức nhận được 1.400 tác phẩm (1.304 ảnh đơn và 96 ảnh bộ) của 419 tác giả từ 44 tỉnh/thành dự thi. 16 tác giả có tác phẩm xuất sắc nhất được vinh danh và trao giải vào tối 9/3 tại không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ (phố đi bộ Trịnh Công Sơn).
  • Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ
    Trong khuôn khổ các hoạt động của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long, sáng ngày 24/2 đã diễn ra tọa đàm “Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ”. Tọa đàm đã mang đến nhiều góc nhìn mới lạ về mối liên hệ giữa bản lĩnh, bản sắc với những người sáng tạo nghệ thuật nói chung và sáng tạo thi ca nói riêng.
  • Hà Nội có phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm
    Ngày 20-1, UBND quận Cầu Giấy (Hà Nội) tổ chức lễ gắn biển phố mang tên nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm.
  • Chặng đường sáng tạo của hai nhà thơ Chử Văn Long và Hoàng Cát
    Chử Văn Long và Hoàng Cát là hai nhà thơ đồng niên (sinh năm 1942), có nhiều đóng góp quan trọng vào thơ ca Thủ đô nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Buổi tọa đàm “Nhà thơ Chử Văn Long và Hoàng Cát - tác phẩm và cuộc đời” do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức tại Hà Nội ngày 11/12 đã giúp người đọc hình dung rõ thêm về chặng đường mà hai nhà thơ đã đi qua.
  • Địa điểm vui chơi Noel ở Hà Nội dịp Giáng sinh 2023
    Giáng sinh, một dịp lễ được mong đợi mỗi năm, đưa đến không khí phấn khích và ấm áp. Trên khắp Hà Nội, những địa điểm giải trí đều lung linh trong ánh sáng của cây thông Noel, tuần lộc, và đèn trang trí...
  • Nguyễn Phi Khanh – nhà thơ trữ tình, nhân đạo
    Trong văn học thời Trần - Hồ, Nguyễn Phi Khanh là tác giả xuất sắc đại diện cho dòng thơ trữ tình và nhân đạo, nói nhiều đến nhân dân với tấm lòng ưu ái nhất. Nguyễn Phi Khanh sinh khoảng năm 1355 và mất vào khoảng năm 1428. Về năm sinh, năm mất của Nguyễn Phi Khanh, nhiều sách, báo ghi không thống nhất. Thí dụ, có sách cho rằng ông sinh năm 1336 và mất năm 1408. Ở đây chúng tôi theo Thơ văn Lý – Trần (Tập III, 1978).
  • Lý Tử Tấn – nhà thơ giầu lòng yêu nước
    Lý Tử Tấn, tác giả bài Xương Giang phú nổi tiếng, là một trí thức yêu nước, một nhà thơ “học vấn rộng khắp”, cùng thời với Nguyễn Trãi và là bạn của Nguyễn Trãi.
  • Nhà thờ Lớn Hà Nội - điểm đến dịp Lễ Giáng sinh
    Dù không phải người Hà Nội nào cũng theo đạo nhưng khi nhắc đến Nhà thờ Lớn Hà Nội (nhà thờ chính tòa Hà Nội) thì hầu như ai ai cũng biết. Là một công trình do người Pháp xây dựng, mô phỏng theo kiến trúc của nhà thờ Đức bà Paris. Đây không chỉ là nơi hành hương của tín đồ Công giáo, mà còn là địa điểm du lịch nổi tiếng của Thủ đô.
  • Đặng Đình Tướng – sứ thần, nhà thơ
    Đặng Đình Tướng (1649-1735) nguyên tên là Đặng Thụy, tự là Đình Tướng, sau lấy tên là Đặng Đình Tướng, hiệu là Trúc Trai và Trúc Ông, người xã Lương Xá, huyện Chương Đức, sau là huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Xuất thân dòng dõi danh gia vọng tộc, tiên tổ năm đời là công thần Lê trung hưng Đặng Huấn, ông nội là Đặng Thế Tài làm trấn thủ Sơn Tây, cha là Yên Quận công Đặng Tiến Thự làm trấn thủ Nghệ An. Đặng Đình Tướng thi Hương đỗ Giải nguyên, 22 tuổi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Canh Tuất niên hiệu Cảnh Trị thứ 8 đời vua Lê Huyền Tông (1670)...
  • Ngô Thì Ức – nhà giáo, nhà thơ
    Ngô Thì Ức hiệu Tuyết Trai, sinh ngày 27 tháng 4 năm 1709 tại làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Đông cũ (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội). Thân phụ Ngô Thì Ức là Ngô Trân, danh sĩ đời Lê Hiển Tông, làm quan đến Đại lí tự khanh. Gia đình họ Ngô 7 đời nối nhau sản sinh những nho sĩ có tên tuổi trong sử sách và học thuật nước nhà. Các tác phẩm của Ngô gia được Ngô Thì Điển, con trai cả Ngô Thì Nhậm tập hợp, biên chép thành một công trình đồ sộ lấy tên là Ngô gia văn phái.
  • Lê Quý Đôn - nhà bác học, nhà thơ
    Thế kỷ XVIII là một thế kỷ rất đặc biệt trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam. Thế kỷ ấy đánh dấu sự suy sụp của chế độ phong kiến từ mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội. Nhưng cũng thế kỷ ấy lại tạo ra sự phồn vinh rực rõ của chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước và của tinh thần sáng tạo trên các lĩnh vực văn hoá, triết học, nghệ thuật... Chính thế kỷ ấy đã sản sinh ra một nhân vật kiệt xuất mà “vài ba trăm năm mới có một người như thế”. Người đó là Lê Quý Đôn.
  • Trịnh Sâm – nhà chính trị và nhà thơ tài hoa
    Trịnh Sâm sinh năm Kỷ Mùi (1739), là con trai cả của Trịnh Doanh. Theo Trần Văn Giáp trong Lược truyện các tác gia Hán Nôm, ngay từ nhỏ “Vương tử đã thông minh lại ham học, ngày ngày chăm lo luyện văn rèn võ... Tâm hồn văn thơ hàm súc, nét bút phóng khoáng như có thần, báo hiệu một vị chúa anh minh quyết đoán, một hồn thơ lớn, một nhà văn hóa lỗi lạc tài hoa” (1971).
  • Ngô Thì Nhậm – nhà ngoại giao, nhà thơ xuất sắc
    Đã hơn 200 năm, từ ngày Ngô Thì Nhậm (sinh 1746) qua đời sau trận đòn thù tại sân Văn Miếu (1803). Sau hành động tàn nhẫn và bỉ ổi ấy, vua quan nhà Nguyễn tiếp tục lên án ông về tội “bất trung, bất hiếu”. Họ chê trách ông đã bỏ vua Lê, chúa Trịnh để đi theo Tây Sơn, ông lại đứng về phía bà chúa Chè “để bốn người bố ông” phải chết. Đằng sau những lời nhận xét mơ hồ ấy, con người thật của ông chưa bao giờ được rõ nét.
  • Lê Hữu Trác – nhà y học, nhà văn, nhà thơ
    Nhà y học lớn nhất nước ta thời xưa Lê Hữu Trác cũng là một nhà văn, nhà thơ xuất sắc ở thế kỷ XVIII. Lê Hữu Trác có một cuộc đời khá đặc biệt. Ông sinh năm 1720 trong một gia đình cha là tiến sĩ làm quan tới chức thị lang bộ Công được truy phong Thượng thư, quê làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương.
  • Tọa đàm giới thiệu tác phẩm của nhà thơ Bùi Quảng Bạ
    Sáng ngày 24/11, tại Hà Nội, Chi hội I - Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm “Gửi vào lục bát”, giới thiệu tác phẩm của nhà thơ Bùi Quảng Bạ. Tới dự đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo các văn nghệ sĩ, hội viên.
  • Phan Huy Thực – người dịch Tỳ Bà Hành , nhà thơ Nôm tiêu biểu của dòng văn Phan Huy
    Ở Việt Nam thời xưa, Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị (772 - 816, đời Đường) từng được một số người dịch ra Nôm. Ví dụ, trong thi tập của Phạm Nguyễn Du (1739 - 1788) Thạch Động tiên sinh thi tập, có chép một bản Quốc âm diễn Tỳ bà hành. Hoặc bản dịch Tỳ bà hành của Phan Văn Ái (1850 - ?)... Nhưng bản dịch nổi tiếng, quen thuộc nhất từ trước tới nay vẫn là bản được ghi nhận là của Phan Huy Vịnh. Thực ra, đó là một nhầm lẫn cần được làm sáng tỏ để trả lại cho văn học sử đúng tên tuổi nhà dịch thuật ưu tú kia.
  • Phan Huy Chú - nhà bác học, nhà thơ lớn
    Dòng họ Phan Huy vốn ở xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, tỉnh Nghệ An đến đời Phan Huy Cận (1722 - 1789) thân sinh ra Phan Huy Ích (1751 - 1822), dời tới xã Thụy Khê, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội), rồi nhập tịch ở đấy.
  • Nguyễn Trọng Hợp – nhà thơ đi sứ tây
    Thơ của các sứ thần nước ta sáng tác khi đi sứ phương Bắc từ thời Lê tới thời Nguyễn để lại rất nhiều, nhưng thơ đi sứ Tây dường như khá hiếm. Tập Tây phù thi thảo của Phạm Phú Thứ (1820 - 1880) viết thời gian ông làm Phó sứ trong phái bộ Phan Thanh Giản sang Pháp năm 1863 và tập Tây tra thi thảo của Nguyễn Trọng Hợp là hai tập còn lại trong số ít ỏi ấy.
  • Vương Duy Trinh – nhà chính trị, nhà biên khảo, nhà thơ
    Vương Duy Trinh sống vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, tự là Tử Cán, hiệu Hương Trì, ông còn có hiệu là Đạm Trai, người xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Trước ông khoảng một thế kỷ, Vũ Huy Tấn (1766 - 1810) người xã Mộ Trạch, huyện Đường An (nay thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) cũng từng lấy hiệu là Đạm Trai.
  • Dương Lâm – quan chức, nhà thơ
    Dương Lâm tự Vân Hồ, Thu Nguyên, Mộng Thạch, biệt hiệu Quất Tẩu, Dương Công, sinh ngày 18 tháng 12 năm 1851, trong một gia đình nhà Nho thanh bạch, có truyền thống hiếu học, tại làng Vân Đình, tổng Phương Đình, phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Ứng Hòa, Hà Nội). Thân phụ ông là Dương Quang, một người nổi danh trong giới học sĩ, được các bậc danh công quý trọng; thân mẫu là Bùi Thị Tôn, con gái Thượng thư họ Bùi làng Thịnh Liệt, một họ lớn sản sinh nhiều nhà văn học nổi tiếng như Bùi Xương Trạch, Bùi Huy Bích. Ông là em ruột nhà thơ Dương Khuê, kém Dương Khuê 12 tuổi.
  • Nhà giáo - nhà thơ Phi Tuyết Ba: Từ trái tim tha thiết đến tiếng nói yêu thương
    Thi đàn Việt Nam đương đại có nhiều nhà thơ vừa là nhà giáo đầy tâm huyết và tài hoa. Họ là những người có nhiều cống hiến đáng kể vào cả lĩnh vực giáo dục và văn chương. Trong số đó, không thể không nhắc tới nhà giáo - nhà thơ Phi Tuyết Ba.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO