Những nhân vật cười thời hiện đại?

Vô Ky| 07/09/2010 15:00

(NHN) Ngà y nay, không thiếu những biếm họa không lời hoặc có lời in ở các tử báo lớn và  trong nhiửu tạp chí văn hóa khác. Nhưng nói vử tranh hiếm hoi lắm người đọc mới có thể bật cười hoặc ngộ ra cái thâm thúy của hình tượng để mà  cười thầm đầy ý nhị.

Báo chí xưa, các họa sĩ đã tạo dựng được những nhân vật biếm họa thực sự như vậy. Chúng có sức sống, có tác dụng lay động và  cuốn hút người đọc một thời, đã để cho chúng ta suy ngẫm học tập và  sáng tạo cho báo chí cách mạng ngà y nay.

Từ hình ảnh hà i hước: Lý Toét, Xã Xệ, Bang Bạnh xưa...

Nhân vật Lý Toét được khai sinh từ thập kỷ yếu của sinh viên Cao đẳng Hà  Nội. Có lẽ thế, bởi chính nhà  thơ trà o phúng nổi tiếng Tú Mỡ là  cha đẻ tinh thần của nhân vật ngô nghê nà y cách đây 60 năm. Tất nhiên ông chẳng dại gì để cho người ta vẽ chân dung mình, nhưng quả là  hình đồ nhang nhác dáng cổ cò lom khom là  cho lắm người suy diễn và  gọi ngay chính ông là  Lý Toét.

Bên cạnh đó để đối vử hình, các họa sĩ đã dựng được một Xã Xệ, cũng ngử nghệch không kém Lý Toét.

Các nhà  hội họa châm biến phải nói là  đã thổi và o hai nhân vật nà y những nhịp đập và  hơi thở của cuộc sống. Những cảm nghĩ và  đối thoại khá chi tiết của Lý Toét và  Xã Xệ đã có nhiửu tình huống tức cười và  sau đó gây cho người xem một quãng suy tư nhấm nhẳng lâu dà i trên báo chí một thời gian dà i.

Аáng lưu ý là , những nhân vật nà y đại diện cho một tầng lớp nông dân thất học, ngu muội nhưng rất tò mò thóc mách. Chính cái tò mò thóc mách bao giử cũng là  bật những nụ cười khá hóm hỉnh nhưng lại có tác dụng kích thích trí tuệ xây dựng một thái độ công dân.

Аối hình với các nhân vật hiửn là nh ngố tà u kia, cá họa sĩ đã đồ thêm một cái hình Bang Bạnh đại diện cho tầng lớp quan lại. Cái hách dịch tử vẻ bử trên của các quan nhà  quê cũng đẻ ra vô khối điửu cay nghiệt và  cái ngớ ngẩn của chúng đã đem lại những cơ cực và  trở thà nh tội lỗi. Ngôn ngữ hoạt kê bằng hình máy chiếu bút vẽ kiểu nà y có sức diễn tả thâm thúy và  thẳng thừng.

Với hai hình Lý Toét và  Xã Xệ thì bao giử người xem cũng rút ra được ý vị qua nụ cười. Còn những chuyện quanh Bang Bạnh đã đẩy tới người đọc một trạng thái phải tử thái độ hoặc có thể cười vang lên diễu cợt kẻ hợm hĩnh gian ác. Hai cảm xúc được tạo nên ở hai cực đối xứng vử thông tin. Hai danh họa lớn Nguyễn Gia Trí (bút danh Rits) và  Tô Ngọc Vân (bút danh Tô Tử­) đã thực hiện khá nhiệt tình và  sâu sắc những hình ảnh hà i hước Lý Toét và  Xã Xệ, và  châm biếm sâu sắc quan hình Bang Bạnh trong một thời gian dà i.

Nguyễn Gia Trí và  Tô Ngọc Vân là  hai trường hợp độc đáo và  hiếm hoi, nếu không nói là  cặp danh họa duy nhất đã có thời phải kiếm thêm miếng ăn bằng công việc vẽ tranh vui cho các báo chí ngà y thuộc Pháp.

Không chỉ dừng lại ở mục đích kiếm thêm tiửn một cách thuần túy mà  hai ông còn nêu cao được ý thức công dân một cách sâu sắc khi lên án sự mất dân chủ và  giả dối cũng như tính áp bức của thực dân Pháp với nhân dân ta.

Ngôn ngữ châm biếm của họa sĩ Nguyễn Gia Trí thường chua chát cùng với nét hà i hước tà i hoa trong lối nói đầy ẩn ý.

Danh họa Tô Ngọc Vân ra đòn nhưng không kém phần mạnh mẽ. Lối nói trực diện của ông tử một thái độ phẫn nộ vử cái gọi là  bình đẳng và  tự do mà  thực dân Pháp tuyên truyửn. Có thể kể đến bức tranh bịt mắt bắt dê để đả kích đúng và o ngà y mừng quốc khánh Pháp.

à”ng đã để cho hai nhân vật nổi tiếng của mình qua báo chí là  Lý Toét và  Xã Xệ bị bịt mắt để chơi trò bắt hai con dê có tên là  Bình Đáº³ng và  Tự do. Thật sự thông minh qua cách diễn đạt, tranh đả kích của Tô Ngọc Vân là m lay động ý thức công dân của người xưa.

Thường tính giáo dục tư cách công dân của các ông được đử cao. Tranh biếm họa của Nguyễn Gia Trí hay Tô Ngọc Vân hướng tới chủ đử đả phá mạnh những gì có liên quan tới thực dân Pháp. Những tranh ấy còn kêu gọi tình yêu đất nước quê hương của từng người dân trong một đất nước mất độc lập tự do.

Mới hay, hai danh họa kử³ tà i đầy lãng mạn ấy không ngử thực sự tà i hoa trong ngôn ngữ hoạt kê. Аồng thời các tác phẩm của hai ông đáng gợi ý với các họa sĩ biếm họa trẻ ngà y nay như những bà i học sinh động vử lĩnh vực nghệ thuật hà i hước trong tranh châm biếm để góp phần và o công cuộc xây dựng nếp sống văn hóa mới.

... đến những nụ cười rôbôt hiện đại

Xã hội hiện nay bị cơ chế thị trường phân hóa mạnh mẽ. Có những tầng lớp già u có thượng lưu và  cũng rất ít được học hà nh. Cũng đã hình thà nh những lớp người nghèo trong xã hội. Họ cũng không học hà nh tử­ tế, cử bạc, và  tham gia mọi tệ nạn xấu xa. Rồi nữa những quan tham từ thôn xã, huyện, tỉnh... đửu xuất hiên nhan nhản. Nạn nhân của những tệ nạn xã hội đó không ai khác chính là  những người lao động nghèo khó.

Nhiửu tử báo có dựng được một số nhân vật hà i hước mới. Trước năm 45, những hình ảnh như: Vá, Vếu, Cậu Ấm, Cô Chiêu... Phía Nam trước năm 75 có: Tám Sẹc Ne, Bé Ngôn, Bé Luận, Tổng Thẹo...

Gần đây ở báo Tuổi Trẻ Cười thì có: Gia đình Hai Nhái, Linda Kiửu; Báo Lao Аộng giữ được dà i dà i hai nhân vật của Trần Ai... lác đác một số báo khác có ý định tạo ra nhân vật của mình nhưng sớm chết yểu hoặc chưa có sức phổ biến đại loại như chuyện nhà  quê ra tỉnh của báo Nông nghiệp Việt Nam...

Cũng có thể, vì sức sống của các nhân vật nà y chưa ấn tượng mạnh. Nhưng chủ yếu ở ý tứ và  hình diễn đạt chưa tạo hiệu quả thông tin bất ngử và  thiết thực.

Vậy giử đây, tìm ra được một nhân vật có tính để chuyển tải một nội dung đầy kịch tính quả là  một phát kiến. Аứng trước hà ng trăm tử báo hiện nay và  tốc độ ứng dụng kử¹ thuật vi tính và o cuộc sống đang ngà y cà ng mạnh mẽ, nhân vật cười hiện đại đòi hửi một tính khách quan và  dung lượng châm biếm thật sâu sắc mới có sức thuyết phục bạn đọc. Аồng thời nhân vật đó mới có điửu kiện xác định trong bộ nhớ và  tình cảm của đông đảo mọi người.

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Liên hoan nghệ thuật Sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng
    Liên hoan diễn ra từ ngày 13/5 – 20/5, quy tụ 14 đơn vị nghệ thuật sân khấu trên cả nước với 17 tác phẩm nghệ thuật tham gia. Các tác phẩm sân khấu đem đến liên hoan đa dạng về thể loại, gồm: Kịch nói, nhạc kịch, xiếc, chèo, múa rối, ảo thuật, ca múa kịch.
  • Công nhận Mộc bản ở chùa Dâu (Bắc Ninh) là Bảo vật Quốc gia
    Bộ mộc bản chùa Dâu gồm 107 ván khắc là hiện vật gốc duy nhất, độc bản, toàn vẹn và có tính xác thực với nhiều loại hình văn bản như: truyền thuyết về Phật Tứ pháp, kể hạnh về Phật Tứ pháp, kinh Phật, các nghi lễ cầu mưa, cầu tạnh, cúng tế các vị Tổ chùa...
  • Sao Mai Huyền Trang ra MV "Nợ ân tình để tìm hình của nước" mừng sinh nhật Bác Hồ
    Nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sao Mai Huyền Trang vừa phát hành MV mang tên "Nợ ân tình để tìm hình của nước" của nhạc sỹ Võ Thế Hùng, lời thơ Nguyễn Đăng Quang. MV do đạo diễn Dương Lan Hương thực hiện.
  • Bảy đóa sen “bung nở” giữa dòng Hương Giang mừng Đại lễ Phật đản
    Đón mừng Đại lễ Phật đản - Phật lịch 2568, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hạ thủy 7 đóa hoa sen ra giữa dòng sông Hương thơ mộng.
  • “Dạ Lan Canh”: Hòa mình vào không gian hát quan họ cổ xứ Kinh Bắc
    Tối 13/5, Little Stars – nhóm sinh viên chuyên ngành Quản trị Sự kiện thuộc Khoa Du lịch học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tổ chức sự kiện Talkshow & Biểu diễn nghệ thuật “Dạ Lan Canh”.
  • Gìn giữ nét Việt cùng giấy Dó giữa lòng Hà Nội
    Vùng Bưởi xưa nổi danh Hà thành với nhiều làng nghề truyền thống, trong đó đặc biệt nhất phải kể đến nghề làm giấy dó làng Yên Thái. Nghề làm giấy dó xưa đã đi vào ca dao người Việt, niềm tự hào nét tinh hoa văn hóa của người Kẻ Bưởi: Mịt mù khói tỏa ngàn sương/Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
  • Một ngày với Hồ Tây
    10 giờ đêm, nhận được tin nhắn từ một người bạn cũ: “Hò hẹn mãi cuối cùng em chẳng đến/Chỉ sợ ngày xuân vội vã đi rồi. Xin lỗi phải nhại thơ Hoàng Nhuận Cầm để chuyển tải hết những mong ngóng của anh. Mai là chủ nhật, có rảnh để về Hà Nội với anh không?”. Tôi phì cười. Hò hẹn từ đầu năm sẽ lên thăm anh, nhờ anh làm hướng dẫn viên du lịch một vòng Thủ đô, vậy mà gần 6 tháng trôi qua, lời hẹn vẫn chưa thành hiện thực. Tôi nhìn lịch, nhắn cho anh: “Mai em rảnh, em lên nhé!”. Ngay lập tức anh trả lời: “OK nhé,
  • Công an quận Tây Hồ: Điểm sáng trong học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
    Những năm qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trở thành việc làm thường xuyên, liên tục, là trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân quận Tây Hồ với người dân trên địa bàn Thủ đô.
  • Phát động Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 năm 2024
    Chiều 13/5, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức phát động Festival Mỹ thuật trẻ năm 2024.
  • Tổ chức triển lãm ảnh "Sắc màu các dân tộc Việt Nam"
    Triễn lãm ảnh “Sắc màu các dân tộc Việt Nam” dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11/2024 tại Bảo tàng Đắk Lắk và Thủ đô Hà Nội. Đây là hoạt động nhằm giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá những giá trị văn hóa đặc sắc về 54 dân tộc Việt Nam đến với công chúng trong nước và ngoài nước.
Những nhân vật cười thời hiện đại?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO