pháp lý

Những chính sách đặc thù sẽ tạo ra hành lang pháp lý quan trọng để phát triển văn hoá Hà Nội theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội chiều 10/11 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Nhiều nội dung trong dự thảo Luật thu hút sự quan tâm của dư luận, trong đó có các văn nghệ sĩ. Với vai trò Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật – nơi quy tụ hơn 4000 văn nghệ sĩ Thủ đô, NSND Trần Quốc Chiêm cũng đã có chia sẻ với phóng viên Người Hà Nội xoay quanh những chính sách văn hóa được đề xuất trong Dự thảo.
  • Tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh trong thực hiện quy hoạch Thủ đô
    Việc sửa đổi Luật Thủ đô nhằm giải quyết những hạn chế, bất cập, tháo gỡ vướng mắc, điểm nghẽn về thể chế, tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp giúp Thủ đô phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực để phát triển, xứng đáng với vị trí, vai trò Thủ đô.
  • Nguyễn Vạn Hạnh – nhà trính trị, thiền sư, thi sĩ
    Thiền sư Vạn Hạnh (?-1018) gốc họ Nguyễn, người hương Cổ Pháp, phủ Thiên Đức (nay thuộc phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), thuộc thế hệ thứ mười hai dòng Thiền Nam phương Tì Ni Đa Lưu Chi. Ông học thông tam giáo (Nho - Phật - Đạo), từng gắn bó với triều vua Lê Đại hành, trải qua thời Lê Trung Tông, Lê Ngọa Triều rồi đến Lý Thái Tổ.
  • Hỗ trợ để doanh nghiệp phòng ngừa, xử lý tốt rủi ro pháp lý
    Sáng 20/12, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh đã dự và phát biểu chỉ đạo Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật năm 2022 với chủ đề "Nhận diện, tháo gỡ vướng mắc pháp lý: Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển", do Bộ Tư pháp tổ chức.
  • Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982
    Sáng 8/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm Công ước của Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 với sự tham dự trực tiếp và trực tuyến của 150 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành cơ quan Trung ương, các địa phương có biển, cơ quan đại diện các nước ASEAN tại Việt Nam.
  • Ra mắt Hội đồng Khoa học pháp lý Viện Nghiên cứu pháp luật bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng
    Ngày 15/6, tại thành phố Hồ Chí Minh, sẽ diễn ra lễ ra mắt Hội đồng Khoa học và Pháp lý trực thuộc Viện Nghiên cứu pháp luật bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đây là địa chỉ tin cậy giúp cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp mọi vấn đề khó khăn liên quan đến pháp lý và hoạt động kinh doanh.
  • Tạo hành lang pháp lý phát triển nông nghiệp Thủ đô quy mô lớn, công nghệ cao
    Chiều 2-11, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã chủ trì tọa đàm Chính sách xây dựng dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) số 8: Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, quy mô lớn, công nghệ cao.
  • Mức xử phạt một số hành vi vi phạm pháp luật trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn TP. Hà Nội và căn cứ pháp lý
    Đại dịch Covid-19 đang diễn biến vô cùng phức tạp trên cả nước nói chung và trên địa bàn TP. Hà Nội nói riêng. Từ khi đại dịch bùng phát, không ít người do thiếu hiểu biết nên đã có những hành vi vi phạm pháp luật về phòng chống dịch bệnh.
  • Thu hồi tài sản tham nhũng: Cơ chế pháp lý chưa đủ mạnh
    Thu hồi tài sản tham nhũng là một trong những tiêu chí đánh giá hiệu quả của công tác phòng chống tham nhũng (PCTN), tuy nhiên, hiện nay kết quả thu hồi vẫn chưa cao do nhiều nguyên nhân. Trong đó, việc xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý để thu hồi tối đa tài sản thất thoát do tham nhũng là yêu cầu đang được đặt ra.
  • Ngăn chặn tình trạng ''sốt đất'': Kiểm soát chặt điều kiện pháp lý
    Trong thời gian qua, thị trường bất động sản (BĐS) đã trải qua cơn “sốt đất” đồng loạt ở nhiều địa phương từ Bắc vào Nam, trong đó chủ yếu là sản phẩm đất nền, dù đã có nhiều cảnh báo mang tính chất pháp lý được đưa ra.
  • Quản lý hoạt động kinh doanh xe khách liên tỉnh: Nhiều lỗ hổng pháp lý
    Trao đổi với pv, Phó Chánh thanh tra Sở GTVT Hà Nội Cao Văn Hiệp cho biết, trong khi quy định về kinh doanh vận tải hành khách còn nhiều lỗ hổng, không ít địa phương lại buông lỏng quản lý, phó mặc tình trạng bát nháo của xe khách liên tỉnh (XKLT) cho lực lượng chức năng Hà Nội.
  • Dự án Grand Bay Halong: Nhiều băn khoăn về pháp lý dự án và chất lượng công trình
    Ngoài việc dự án Grand Bay Halong do Công ty TNHH Đầu tư phát triển sản xuất Hạ Long (thuộc Tập đoàn BIM Group) chưa có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND tỉnh Quảng Ninh, thì việc công ty TNHH Dịch vụ tư vấn và Môi trường đô thị Đức Minh Eco vận chuyển, đổ thải từ dự án này tới bãi tập kết không đúng quy định và các xe chở, chôn lấp rác thải xây dựng ngay trong tổ hợp dự án để làm cốt đường khiến nhiều người không khỏi băn khoăn về chất lượng công trình cũng như pháp lý của dự án trên.
  • Ưu thế pháp lý của shophouse Him Lam Vạn Phúc
    Ngoài những ưu thế vượt trội về vị trí, tiện ích và thiết kế, pháp lý hoàn chỉnh là lý do then chốt tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt của shophouse Him Lam Vạn Phúc.
  • Hà Nội: Khan hiếm nguồn cung, dự án đủ pháp lý, giá tốt hút khách
    Theo ghi nhận của nhiều đơn vị, nguồn cung thị trường bất động sản Hà Nội đang trong tình trạng khan hiếm do tình hình dịch bệnh và những khó khăn trong vấn đề cấp phép và thủ tục pháp lý. Trong bối cảnh này, dự án được mở bán ra thị trường đủ pháp lý, giá và chính sách tốt thu hút nhiều khách hàng quan tâm.
  • Cần làm rõ cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định EVIPA
    Sáng 8-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về công nhận và cho thi hành phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định của Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa một bên là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và một bên là Liên minh châu Âu và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EVIPA).
  • Tạo dựng khung pháp lý đầy đủ cho việc bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU
    Việc ban hành Nghị quyết sẽ tạo dựng một khung pháp lý đầy đủ và có hiệu quả hơn nữa cho việc bảo hộ hoạt động đầu tư của nhà đầu tư EU tại Việt Nam cũng như nhà đầu tư Việt Nam tại các nước thành viên EU, đồng thời góp phần củng cố niềm tin của các doanh nghiệp vào quyết tâm của Nhà nước Việt Nam trong việc tiếp tục cải thiện và nâng cao sức cạnh tranh của môi trường đầu tư, kinh doanh.
  • Quản lý vận hành nhà chung cư: Hoàn thiện khung pháp lý để hóa giải tranh chấp
    Nhà nước cần phải sớm hoàn thiện khung pháp lý về quản lý, vận hành nhà chung cư để tránh những tranh chấp kéo dài của cư dân và chủ đầu tư. Đây là những ý của các chuyên gia tại buổi tọa đàm “Vận hành bất động sản đa sở hữu: Đi tìm tiếng nói đồng thuận” diễn ra tại TP Hồ Chí Minh ngày 25/6.
  • Thi hành Luật Trợ giúp pháp lý: Chính sách nhân văn chậm vào cuộc sống
    Sau hơn một năm triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý 2017 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2018), diện người được trợ giúp pháp lý được mở rộng. Tuy nhiên, tại Hà Nội và không ít địa phương khác, số người hưởng chính sách nhân văn này vẫn còn khiêm tốn, chậm đi vào cuộc sống...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO