Phong thủy phòng bếp theo bản mệnh

PV| 19/08/2019 17:55

Bếp là nơi giữ lửa, là trái tim của mái ấm gia đình. Kiến trúc nội thất căn bếp vì thế không chỉ cần đẹp về thẩm mỹ, ấm cúng trong không gian, tiện lợi trong sử dụng mà đặc biệt cần hài hòa về phong thủy.

 Bếp theo ngũ hành thuộc Hỏa. Vì thế bề mặt ốp lát sẽ cần phối hợp vật liệu và màu sắc hài hòa để đem lại hiệu ứng tốt cho phong thủy. Sai lầm phổ biến hiện nay là sử dụng đồ gỗ, mặt bếp gỗ để nhờ Mộc dưỡng Hỏa. Thực tế trên nguyên tắc sinh - khắc của ngũ hành, gia chủ cần giảm bớt yếu tố Hỏa trong căn bếp để đem lại hòa khí yên ấm trong gia đình và không gian nấu nướng thư giãn, thoải mái. Yếu tố quân bình ngũ hành cũng cần được xem xét dựa trên bản mệnh của gia chủ để lựa chọn đá ốp tường hay bàn bếp phù hợp và đậm dấu ấn cá nhân.
Phong thủy phòng bếp theo bản mệnh
 Mặt bếp ốp đá màu trắng của FLC Stone đem lại may mắn cho người mệnh Thủy.

Đá có màu xanh biển, màu đen là thuộc Thủy, nếu có ánh kim loại, kim sa thì thêm tính Kim. Đá màu đỏ là thuộc Hỏa, thêm các sắc độ vàng thì tăng thêm tính Thổ.
Gia chủ có thể tùy chọn tất cả các loại đá đa dạng về màu sắc và hoa văn, hợp bản mệnh tại FLC Stone như sau:

Gia chủ mệnh Kim nên chọn đá bề mặt ánh nhũ, bạc hay đồng, màu từ vàng nhạt đến trắng, xám có điểm đen. Đá Marble Grey Sonata của FLC Stone là một sản phẩm gia chủ có thể lựa chọn. Gia chủ mệnh Thủy nên chọn thiết kế mặt bếp màu từ xanh dương đến xanh đen như mặt đá Marble Green Galaxy hoặc Marble Hồng xanh vân mây của FLC Stone.
Phong thủy phòng bếp theo bản mệnh
Gia chủ mệnh Thủy tinh tế lựa chọn ốp đá Marble Black Galaxy của FLC Stone cho mặt bếp và bàn ăn

Gia chủ mệnh Mộc nên dùng đá ốp màu từ xanh dương, xanh ngọc đến xanh lá cây, dạng tủ dài hay chữ nhật, nhiều họa tiết, đường nét theo chiều đứng. Ngoài ra có thể điểm thêm màu cam và đỏ, gạch nhấn hoa lá và một số họa tiết phương Đông. Loại đá có thể tham khảo khi thiết kế và thi công là đá marble Ocean Rainbow, Mossy Green... của FLC Stone.

Gia chủ mệnh Hỏa thì nên phối kết xen kẽ đường thẳng và đường chéo, màu từ đỏ đậm đến vàng cam, có thể điểm thêm nâu và xanh lá (Mộc sinh Hỏa).
Phong thủy phòng bếp theo bản mệnh
Đá Marble Đỏ Vân Rồng của FLC Stone không chỉ kiến tạo không gian sống đẳng cấp mà còn đem lại sinh khí tốt cho người mệnh Hỏa.

Gia chủ mệnh Thổ có thể chọn đá ốp lát màu từ vàng đến nâu, có điểm nhấn đỏ, cam hay trắng là tương sinh như đá granite vàng và granite đỏ của FLC Stone . Những bình gốm, bệ đặt chậu cây… là vật trang trí bổ sung hợp mệnh chủ thuộc Thổ.
Phong thủy phòng bếp theo bản mệnh
 Mặt bàn đá màu sắc đậm đến vàng cam của FLC Stone là sự lựa chọn tối ưu cho gia chủ mệnh Thổ

Đá hoàn toàn được khai thác từ tự nhiên như đá FLC Stone sẽ đem lại công năng mạnh mẽ vượt trội về yếu tố phong thủy so với các loại đá nhân tạo trên thị trường.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Khoáng sản FLC Stone là một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam cung cấp các loại đá tự nhiên phục vụ trang trí nội và ngoại thất các công trình; đá nguyên khối cho dùng cho các sản phẩm điêu khắc, mỹ thuật, tượng đài và đá nghiền dành cho các công trình xây dựng. Với nguồn đá ốp lát được tuyển chọn từ các mỏ đá tốt nhất tại tỉnh Thanh Hóa, các sản phẩm đá mang thương hiệu FLC Stone đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015 về chất lượng, độ bóng, độ bền nén và độ bền uốn. Đá FLC Stone ưu việt về mẫu mã và màu sắc, được lựa chọn trong nhiều công trình xây dựng và đáp ứng được thị hiếu của các thị trường xuất khẩu Châu Âu, châu Á và châu Úc...

Website: www.flcstone.vn
Hotline: 0981 099 922 – 0982 632 299
Email: info@flcstone.vn 
Văn phòng giao dịch: Tầng 5, FLC Landmark Tower, Lê Đức Thọ, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm,
Hà Nội
Showroom: Số 02, Ngõ 31, Cầu Diễn, Phường Phúc Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
  • “Một thời mạ Huế” - đậm sâu cảm xúc, suy tư về xứ Huế
    Tháng 3 này, Tủ sách văn học Việt Nam của Chibooks có thêm ấn phẩm mới là tập tản văn “Một thời mạ Huế” của tác giả Nguyễn Khoa Diệu Hà. Sách do Chibooks liên kết với Nhà xuất bản Lao động ấn hành.
  • Những mùa xuân nối tiếp
    Mùa xuân vẫn về qua cây cầu vắt ngang sông. Một khúc sông rộng đủ để những chuyến đò ngang bối rối, chênh chao. Khi không còn chở đò nữa, bóng người lái đò cứ thế xa dần, mờ dần phía cuối con đê. Bến đỗ, nẻo về ngoằn ngoèo, xa tít tắp. Ai đó còn gọi với: thầy ơi, u ơi. Chiếc lá rơi vào chiều lỗi hẹn. Quê và những mùa xuân nối tiếp làm xao động tấm chân tình.
  • Những cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc của đồng chí Nguyễn Lương Bằng
    Nhân dịp kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng, lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam (2/4/1904-2/4/2024), tạp chí Người Hà Nội xin gửi tới bạn đọc về những cống hiến to lớn của đồng chí Nguyễn Lương Bằng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.
  • Chiêm ngưỡng “cây đa tía” hơn 300 tuổi, bộ rễ ôm gọn trên các phiến đá lớn
    Cây di sản Việt Nam "cây đa tía" hơn 300 tuổi ở cuối làng Đá Bạc tại huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) có bộ rễ ôm gọn vào các phiến đá kết thành khối rộng lớn. Người dân dựng miếu thờ dưới gốc “cây đa tía” này cầu cho mưa thuận gió hòa…
Đừng bỏ lỡ
Phong thủy phòng bếp theo bản mệnh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO