Tiến trình cồn phá hủy cơ thể người nghiện rượu

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 09:43, 19/03/2013

(NHN) Trong vòng một giử uống và o cơ thể, rượu được hấp thu toà n bộ với 80% tại ruột non và  số còn lại ở dạ dà y. Cồn bắt đầu tấn công cơ thể, trong đó gan và  hệ thần kinh trung ương phải chịu đựng nhiửu nhất.
nhau2-1351657982-500x0-jpg-1363462467_50
Chỉ uống và i cốc bia cho "mát ruột" khi tan sở nhưng thật ra là  tự đầu độc mình dần dần. Ảnh: P.D.

Khi uống rượu, ta đã đưa và o cơ thể một lượng cồn nằm trong số rượu nà y. Chẳng hạn 250ml bia, 100ml rượu nho trắng, 75ml rượu nhử đử, 25ml rượu trắng chứa cùng một lượng cồn nguyên chất là  10ml. Khi tiêu thụ các loại thức uống chứa cồn, dù không say ra mặt nhưng ta không biết là  cơ thể mình đang bị đầu độc và  đang trở thà nh một bệnh nhân nặng, một người nghiện rượu mãn tính. 

Dạng nghiện rượu cấp tính có thể xuất hiện khi một người khửe mạnh và  không nghiện bỗng dưng tiêu thụ cùng lúc một lượng rượu lớn. Số lượng thay đổi tùy theo cách thức phản ứng đối với lượng cồn của mỗi người. Một số say sau 2 đến 3 cốc, một số khác kháng cự được những liửu lượng lớn hơn. Say là  một tình trạng không bình thường và  có tính chất tạm thời. Nếu không uống nữa, tình trạng nà y sẽ qua đi nhanh chóng, cơ thể phục hồi nhanh và  rượu thường không để lại dấu vết gì. 

Do tác dụng kích thích và  gây hưng phấn, cồn có lúc được gọi là  aqua vitae, tức là  nước uống. Nhưng sau khi biết rõ tác hại, người ta đã cho nó cái tên phù hợp hơn: nước bệnh và  nước chết. Cồn được dùng để đem lại niửm vui, nhưng trên thực tế nó mang lại nhiửu đau đớn và  bất hạnh. 

Rượu cồn không phải là  một người bạn mà  là  một kẻ thù nham hiểm, hung ác. Nó phá hủy cơ thể một cách ngấm ngầm và  đến một lúc nà o đó, người nghiện rượu gục xuống sau một cơn bệnh nặng nử thường rất khó chữa. 

Không có một cơ quan hay một tế bà o nà o trong cơ thể mà  không chịu tác động của cồn. Khi rượu và o cơ thể, nó được hấp thu nhanh với 20% hấp thu tại dạ dà y và  80% tại ruột non, sau 30-60 phút toà n bộ rượu được hấp thu hết. Sau đó, rượu được chuyển hóa chủ yếu tại gan (90%). Một lượng nhử rượu còn nguyên dạng (khoảng 5-10%) thải ra ngoà i qua mồ hôi, hơi thở và  nước tiểu. Những nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng một phần trong số cồn bị đốt cháy; phần còn lại đọng trong cơ thể rất nhiửu ngà y. 

Khi và o đến các mô, cồn tấn công tất cả các tế bà o của cơ thể; cơ quan phải chịu đựng nhiửu nhất là  hệ thần kinh trung ương. Phần lớn (75%) số cồn ở trong máu đến não. Với các tế bà o thần kinh rất nhạy cảm trước bất cứ chất độc nà o, cồn gây ra những rối loạn trầm trọng trong sự hoạt động của vử não và  là m cho vử não không còn kiểm soát, điửu chỉnh được hoạt động của các trung tâm dưới vử. Năng lực tự kiểm tra và  bản lĩnh tự phê trong đối xử­ của người nghiện mất đi rất nhanh. 

Các trung tâm dưới vử thoát khửi sự kiểm soát của vử não, bước và o tình trạng bị kích thích, và  tất cả hoạt động của chúng trở nên hỗn loạn, vô tổ chức. Người say lúc thì xuất hiện tình trạng cao hứng gấp bội, cười nói hả hê, lúc thì giận dữ, đập phá. Sau giai đoạn kích thích nà y, nếu người ấy đã uống nhiửu sẽ thiếp đi trong một giấc ngủ sâu. Anh ta như người mất trí, không thể đánh thức dậy được và  không hử có phản ứng gì trước môi trường xung quanh. Mạch trở nên chậm, nhiệt độ cơ thể hạ xuống. 

Với người nghiện rượu mạn tính, những sự rối loạn không được rõ rệt như thế mà  xuất hiện những hiện tượng khác: Mất hứng thú trong lao động, trở nên cẩu thả, năng suất lao động và  chất lượng công việc hạ xuống. Với thời gian, trí nhớ và  sự chú ý yếu đi, con người trở nên hay cáu kỉnh, bực bội hay cãi vã. Sau đó còn xuất hiện những rối loạn tâm thần trầm trọng. 

Dưới ảnh hưởng của cồn, co tim bị thoái hóa và  một phần trong mô cơ tim được thay thế bằng mỡ. Trái tim của những người nghiện rượu to gấp đôi người bình thường. Trong y học thường được gọi là  tim bò hoặc tim bia. Bộ máy tim mạch bị tổn thương: Аau đầu xuất hiện, khó thở,  mắt cá sưng to. 

Những rối loạn sâu sắc xảy ra ở cả gan. Một trong những nhiệm vụ chính của gan là  ngăn các chất độc khác nhau do máu mang từ ruột hoặc ở ngoà i đến. Cồn phá hủy chức năng nà y của gan. Аồng thời gan bị thoái hóa và  một phần tế bà o gan bị thay thế bởi các tế bà o mô liên kế và  mỡ. Một bệnh nặng xuất hiện là  bệnh xơ gan mà  thường kết thúc bằng sự chết non. 

Trên thế giới, trong bảng vử tỷ lệ tử­ vong, sau bệnh tim và  ung thư, vị trí thứ ba là  tai nạn lao động và  nhất là  các tai nạn giao thông. Ở những người nghiện rượu, tai nạn nhiửu gấp 3 lần so với những người không nghiện rượu. Các tà i liệu thống kê gần đây của Tổ chức Y tế thế giới chỉ ra rằng một phần ba tổng số các tai nạn chết người xảy ra trong lúc say rượu. 

Tục ngữ có câu rượu đến là  tội đến, điửu nà y đúng ở bất cứ nơi nà o trên trái đất nếu ở đó con người kết bạn với rượu. Một tạp chí y học ở Pháp cho rằng rượu là  nguyên nhân của vô số những tội ác và  phạm pháp, 90% trong số những hửa hoạn cố ý, 35% tội phạm, 95% phạm pháp, 85% trường hợp bị thương và  đánh nhau, 53% vụ vi phạm đạo đức xã hội... đửu là  do nghiện rượu. Trong các bệnh viện, 30% trong số các bệnh nhân nhập viện vì rối loạn tâm thần là  nạn nhân của nghiện rượu mạn tính. 

Những người nghiện rượu tử ra kém sức đử kháng đối với bệnh và  chết sớm hơn. Tử­ vong ở những người nghiện rượu cao hơn những người không nghiện 3 lần. Người ta đã nghiên cứu nguyên nhân tử­ vong ở số người nghiện rượu mạn tính và  đi đến kết luận là : 26% chết vì ngộ độc cấp tính bằng rượu, 14% bởi tai nạn, 29% do viêm phổi, 13% lao phổi, 18% từ các bệnh tim, 8% do các bệnh khác. 

vne