Y Miếu Thăng Long đang 'nghẹt thở'

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 10:15, 11/08/2010

(NHN) Các sử­ liệu đửu miêu tả Y Miếu Thăng Long rất bử thế với tòa ngang dãy dọc với diện tích hà ng mẫu đất. Nhưng thực tế hiện nay di tích nà y đang bị nghẹt thở giữa những quán xá, chợ búa và  nhà  dân.

Y Miếu Thăng Long là  nơi thử hai vị danh y của người Việt là  Lê Hữu Trác và  Tuệ Tĩnh thiửn sư cùng chư vị danh y từ cổ chí kim. Hiện, miếu nằm ở trong một ngõ hẻm mang tên ngõ Y Miếu trên tuyến phố chỉ dà i có 300 m là  phố Ngô Sĩ Liên ở phường Văn Miếu, quận Аống Аa, Hà  Nội.

Y Miếu Thăng Long đang 'nghẹt thở'
Ngõ ngách chật chội, chỉ dẫn không đầy đủ khiến Y Miếu chẳng mấy người biết đến.

Theo các tư liệu lịch sử­ được dịch ra từ tấm văn bia trong ngôi chùa Phổ Giác ở cạnh Y Miếu, ngôi miếu nà y được xây dựng từ năm 1750 nhưng còn sơ sà i. Аến năm 1773, Chưởng y viện là  Trịnh Аình Ngoạn phụng mệnh đứng ra xây dựng lại Y Miếu với quy mô bử thế hơn. Miếu được xây theo kiến trúc chữ điửn với 2 lớp nhà . Xung quanh có nhiửu cây cối cổ thụ. Chúa Trịnh lại cấp cho 10 mẫu ruộng ở gần đó để là m ruộng. Y Miếu cùng với Văn Miếu và  Võ Miếu (ngà y nay đã mất) tạo thà nh một quần thể các miếu giữa kinh kử³ văn hiến.

Tuy vậy, ngà y nay đến thăm Y Miếu Thăng Long chúng ta không khửi buồn lòng khi hình thức của miếu không ngang tầm với ý nghĩa và  giá trị lịch sử­.

Là  một di tích lịch sử­ rất có ý nghĩa nhưng ở những con đường quanh Y Miếu không hử có biển chỉ đường hướng dẫn. Trong khi đó, ngõ dẫn và o Y Miếu lại bị bịt ở phía ngoà i bởi những hà ng thịt, hà ng cá của chợ Trần Quý Cáp bán trà n lan ra. Người đến thăm Y Miếu nếu không hửi đường và i ba lần có lẽ không thể tìm được đến nơi mặc dù đọc các tà i liệu trên mạng đửu nói miếu nằm trên phố Ngô Sĩ Liên.

Y Miếu Thăng Long đang 'nghẹt thở'
Xe máy của người dân để hẳn trong cử­a miếu.

Cà ng đến gần Y Miếu thì sự thất vọng cà ng lớn trong lòng khách hà nh hương. Con ngõ dẫn và o Y Miếu, giống như những ngõ hẻm khác của phố cổ Hà  Nội, cứ phải đúng chính ngọ mới thấy được mặt trời. Chưa kể ở trong đó, vì gần chợ, người ta còn căng bạt lấn chiếm ngõ để bán hà ng quán. Cổng và o miếu cũng chỉ đủ rộng để một người ngồi xe máy có thể đi qua.

Cạnh cái cổng liêu xiêu là  tấm biển đử "Di tích lịch sử­ văn hóa đã xếp hạng" với mà u sơn đã bạc phếch, phải đứng gần và  nhìn thật kử¹ mới đọc được chữ. Phía trên mái trở thà nh chỗ để buộc dây hoặc gác sà o căng bạt bán hà ng cho người dân.

Chưa kể, ngõ nà y không phải là  ngõ dà nh riêng cho miếu. Phía trong ngõ còn có và i ba gia đình sinh sống. Họ ở trong những ngôi nhà  xây và i ba tầng sát và o nhau. Và  vì chật chội, họ tận dụng luôn sân của ngôi miếu là  chỗ để xe. Có nhiửu khi ai muốn và o thăm quan miếu phải lách qua những chiếc xe máy xếp dà n hà ng, thoạt nhìn tưởng xe của người đến miếu nhưng thực ra là  xe của người dân sống gần đó.

Ở Y Miếu, muốn chụp một bức ảnh cho ra hồn cũng khó. Từ chỗ tọa lạc trên diện tích hà ng mẫu đất với cây cối xanh tốt, nay Y Miếu chỉ còn vửn vẹn hơn trăm mét vuông cả miếu cả sân. Theo người trông coi Y Miếu thì hiện nay đang có nhiửu hộ gia đình sinh sống trên khu đất của Y Miếu xưa kia. Vấn đử nà y cũng phức tạp bởi những năm chống Mử¹, miếu gần như bị phá hủy hoà n toà n. Sau đó, do thiếu sự quan tâm của các cơ quan quản lý cho nên phố phường phát triển, người dân cứ tự động xây nhà  ở trên đó.

Y Miếu Thăng Long đang thực sự bị nghẹt thở giữa phố phường xô bồ mà  nguyên nhân chính của nó là  do người dân còn chưa thực sự tự giác bảo vệ di tích.

Đất việt