GS Phan Huy Lê - người nặng lòng với dấu tích Thăng Long

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 10:21, 16/07/2010

(NHN) Nhiửu năm qua Hội KHLS VN đã có tiếng nói quan trọng xác định giá trị LS -VH để lập hồ sơ công nhận Hoà ng thà nh Thăng Long là  Di tích đặc biệt cấp quốc gia và  phát triển thà nh hồ sơ đử nghị UNESCO công nhận DSVH thế giới.

Người đứng mũi chịu sà o đưa ra những kiến nghị đầy tinh thần trách nhiệm, khoa học và  đau đáu nỗi lòng với những di sản văn hóa Thăng Long “ Hà  Nội là  GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử­ VN (các khóa II, III, IV và  V từ năm 1990 đến nay).

* Cuốn quốc sử­ ở khu di tích Hoà ng thà nh “ Thà nh cổ

Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI được ghi dấu ấn bằng việc phát hiện hà ng lọat di tích lịch sử­ - văn hóa vử kinh thà nh Thăng Long cổ xưa. Аó là  những di sản văn hoá vô giá mà  bao nhiêu thế hệ tổ tiên đã sáng tạo nên và  lòng đất nà y đã gìn giữ cho đến hôm nay, vì thế việc tiếp tục bảo tồn, phát huy rồi chuyển giao lại cho các thế hệ mai sau  phải được thế hệ hôm nay thực hiện với một ý thức trách nhiệm cao nhất.

Giáo sư, Nhà  giáo Nhân dân Phan Huy Lê sinh ngà y 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà , tỉnh Hà  Tĩnh. à”ng là  hậu duệ của Thượng thư, nhà  ngoại giao Phan Huy àch, nhà  bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà  văn hóa Phan Huy Vịnh. Thân sinh Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và  Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sử­u - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triửu Nguyễn. Mẹ ông là  người dòng họ Cao Xuân già u truyửn thống khoa bảng với các danh nhân: Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.

Năm 1956, sau khi tốt nghiệp, ông được giữ lại là m trợ lý tập sự tại Khoa Lịch sử­, Trường Аại  học Tổng hợp Hà  Nội, dưới sự dẫn dắt của vị Giáo sư nổi tiếng Аà o Duy Anh. Chỉ hai năm sau, thầy giáo trẻ Phan Huy Lê đã được giao nhiệm vụ là m Chủ nhiệm bộ môn Lịch sử­ Việt Nam Cổ - Trung đại và  liên tục giữ trọng trách nà y hà ng chục năm liửn. Có thể nói cuộc đời của GS Phan Huy Lê gắn liửn với Hà  Nội, không chỉ vì đây là  nơi ông đã sống mà  còn vì ông đã gử­i gắm tình yêu và  cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp nghiên cứu và  bảo vệ di sản lịch sử­ - văn hóa Thăng Long “ Hà  Nội.

Nghiên cứu dấu tích vùng đất Hà  Nội - Hoà ng Thà nh Thăng Long trong tương quan với các kinh đô cổ, GS Phan Huy Lê đã nhận định: Việc phát hiện di chỉ 18 Hoà ng Diệu đã đủ chứng tử những giá trị vô giá của kinh thà nh Thăng Long từ nghìn năm trước còn lại trong lòng đất, đủ khiến ta thấy may mắn khi nhử sự bảo tồn của lòng đất mà  ta, và  các thế hệ con cháu, sẽ còn nhiửu cơ hội nghiên cứu và  tìm hiểu lịch sử­. Giá trị của khu di tích Hoà ng thà nh Thăng Long (được phát lộ năm 2003) đã được các nhà  khoa học trong nước cũng như các chuyên gia quốc tế, kể cả ông tổng giám đốc UNESCO đánh giá rất cao, hoà n toà n xứng đáng để được công nhận là  di sản văn hóa nhân loại.

GS Phan Huy Lê - người nặng lòng với dấu tích Thăng Long

GS Phan Huy Lê

Mỗi cố đô có một hệ giá trị riêng mà  chỉ mình nó có, việc so sánh Hoà ng thà nh Thăng Long với các cố đô Cổ Loa, Hoa Lư và  Huế chỉ nhằm khẳng định thêm những giá trị cực kử³ quý hiếm của di chỉ Hoà ng Thà nh, cố đô Thăng Long 1000 năm văn hiến.

Theo GS Phan Huy Lê, nếu coi đường Hoà ng Diệu như gáy một cuốn quốc sử­ thì trục Thần đạo với các công trình kiến trúc nổi giống như trang bìa cứng bằng và ng còn khu 18 Hoà ng Diệu như những trang sách được mở ra với rất nhiửu thông tin chính xác, đặc biệt quan trọng mà  chúng ta chưa đủ sức hiểu ngay hết giá trị của chúng.

Nhắc đến Hoà ng thà nh Thăng Long là  nhắc đến tính liên tục của các lớp văn hóa Lý - Trần - Lê  được giấu kử¹ dưới lòng đất, mà  nếu không có cuộc khai quật bất ngử năm 2003 tại số 18 Hoà ng Diệu thì vẫn là  bí mật, vẫn chỉ là  những lời văn trong sử­ liệu, qua những bản đồ khá sơ lược. Аây là  bộ sử­ bằng di vật của kinh thà nh Thăng Long, để từ đó ta hiểu được rất nhiửu vử kiến trúc, vử bản sắc văn hóa, vử sự kết hợp thiên nhiên (thích nghi và  tận dụng), kết hợp triệt để giao thông đường thủy, xử­ lý không gian... Di tích 18 Hoà ng Diệu đã đủ chứng tử những giá trị vô giá của kinh thà nh Thăng Long từ nghìn năm trước còn lại trong lòng đất, nhử vị trí của Cấm Thà nh không thay đổi qua các triửu đại, vì thế dù là  phế tích nhưng giá trị còn rất rõ, các chuyên gia quốc tế quý Hoà ng Thà nh Thăng Long bởi qua bử dà y cả ngà n năm mà  còn bảo tồn được như vậy là  rất hiếm. 

Trong lịch sử­ thà nh Thăng Long, La thà nh (hay Аại La thà nh), Hoà ng Thà nh trải qua khá nhiửu thay đổi, nhưng trung tâm của Hoà ng Thà nh, đặc biệt là  vị trí, qui mô của Cấm Thà nh (còn gọi là  Cung thà nh) thì gần như không thay đổi, chỉ có kiến trúc bên trong thì dĩ nhiên qua nhiửu lần xây dựng, tu sử­a. Chính đặc điểm nà y giải thích tại sao trên khu di tích 18 Hoà ng Diệu, các lớp di tích kiến trúc và  di vật chồng lên nhau qua các thời kử³ lịch sử­.  

Gần đây, việc phát hiện di vật khảo cổ của đọan thà nh cổ trong khi thi công đường Hoà ng Hoa Thám, một lần nữa GS Phan Huy Lê cùng các nhà  khảo cổ học, sử­ học lên tiếng đưa ra giải pháp để có thể nghiên cứu di tích thu thập di vật thời Lý, Trần, Lê... Theo tư liệu lịch sử­, đây là  đoạn thà nh cổ còn lại duy nhất phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử­ nhiửu mặt của Thăng Long-Hà  Nội.

* Một trong Tứ trụ của sử­ học hiện đại Việt Nam

Cùng với hoạt động nghiên cứu, Giáo sư, Nhà  giáo Nhân dân, Nhà  Sử­ học Phan Huy Lê còn dà nh tâm huyết nghử nghiệp của mình truyửn lại cho các thế hệ sinh viên. à”ng một trong Tứ trụ của nửn sử­ học hiện đại Việt Nam như cách vinh danh của nhiửu thế hệ học trò: Lâm “ Lê “ Tấn “ Vượng (các giáo sư Аinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà  Văn Tấn, Trần Quốc Vượng). Những ai đã từng được nghe ông giảng thì không chỉ tâm phục khẩu phục™™vử kiến thức, tri thức sâu rộng, khúc triết, giọng nói trầm ấm, biểu cảm, mà  còn thấy ở ông là  một phong cách, một thế ứng xử­ đầy minh triết, một nhân cách khoa học toà n vẹn. 

à”ng thường gắn kết những bà i giảng của mình với các triết lý nhân văn, thể hiện tinh thần là m việc hăng say, hết mình cho sự thật và  niửm đam mê.  Những thế hệ học trò khoa Lịch Sử­ Аại học KHXHNV “ АHQG  Hà  Nội được ông và  đồng nghiệp đà o tạo nay có nhiửu người giữ những trọng trách trong các trường Аại học, các Viện Nghiên cứu, những cơ quan quản lý nhà  nước ở Hà  Nội và  nhiửu nơi khác. à”ng được Nhà  nước phong hà m giáo sư đợt đầu tiên (năm 1980); danh hiệu Nhà  giáo Nhân dân (năm 1994); giải thưởng nhà  nước (năm 2000).

à”ng là  người Việt Nam đầu tiên được Nhật Bản trao tặng Giải thưởng quốc tế văn hóa châu à Fukuoka (năm 1996). Và  năm 2002, ông được Chính phủ Pháp trao tặng Huân chương Cà nh cọ Hà n lâm.

Quê hương của GS Phan Huy Lê là  vùng Núi Hồng Sông Lam nhưng trong tôi, tri thức và  nhân cách của Thầy mãi là  tượng trưng cho Hà  Nội ngà n năm văn hiến.

TTVH