Tôi phải sống !

Media - Ngày đăng : 11:02, 06/10/2009

(NHN) Người phụ nữ bị nhiễm HIV, vượt lên số phận nghiệt ngã để chăm sóc, nuôi dườ¡ng, những đứa trẻ có HIV, đó là , Chị Nguyễn Thị Minh Hoa “ Bảo mẫu, tại Trung tâm Giáo Dục Lao động số 2(Xã Yên Bà i, Ba Vì, Hà  Nội).

Bi kịch...

Gặp chị, tại Khu chăm sóc trẻ sơ sinh nhiễm HIV, thuộc Trung Tâm giáo dục Lao động số 2, chúng tôi không khửi ngỡ ngà ng khi thấy hình ảnh chị ân cần tra thuốc và  dỗ dà nh các cháu bé. Chị ngoà i 40 tuổi, khuôn mặt đen sạm khắc khổ, đôi mắt nhìn xa xăm, chị kể lại số phận nghiệt ngã mà  chị đã phải trải qua trong những giọt nước mắt rơi lã chã.

Sinh ra và  lớn lên Tại Thanh Xuân ( Hà  Nội ) trong một gia đình gia giáo. Từ nhử, chị đã được cha mẹ chiửu chuộng nâng niu nuôi dườ¡ng ăn học thà nh người. Sống ở thà nh phố năng động, chị có sở thích kinh doanh buôn bán. Vì sở thích nà y, chị đã quyết định rẽ sang con đường khác, xa rời ghế nhà  trường.

Năm chị mười tám tuổi, chị quen biết và  kết hôn với một người đà n ông hơn mình và i tuổi. Ngà y cưới có lẽ là  ngà y tôi hạnh phúc nhất. Bà  con lối phố ai cũng vui mừng chúc mừng hạnh phúc cho chúng tôi. Chị tâm sự.

Hạnh phúc chưa kết thà nh quả ngọt thì bi kịch cuộc đời lại xảy đến với chị như một định mệnh nghiệt ngã khi chị hay tin anh đã nghiện ma túy từ lâu. Nhiửu lần khuyên ngăn anh cũng tỉnh ngộ, hai vợ chồng là m ăn ki cóp cũng có của ăn của để. Nhưng rồi anh vẫn ngựa quen đường cũ theo chân đệ tử­ của nà ng tiên nâu đi trích hút. Nhiửu đêm vắng chồng chị khóc thầm trong sự đau đớn của một người bất lực.

Аớn đau hơn, khi sinh đứa con đầu lòng chị bị đau dữ dội, mỗi lần chị đau anh đửu đưa ma túy cho chị dùng với lý do uống đi sẽ hết đau. Nghe lời anh ấy, tôi uống và  quả thực hết đau thật, một tuần, rồi một tháng tôi cũng không biết mình nghiện loại ma dược đó từ khi nà o. Hai vợ chồng đửu dính và o nghiện ngập ma túy, của cải trong nhà  lần lượt theo nà ng tiên nâu hết.

Rồi trong một lần sử­ dụng ma túy, chị bị bắt đưa lên trung tâm cai nghiện, tại đây chị mới biết mình đã bị nhiễm HIV,  trong thời gian nà y chị cũng nhận được tin anh  Hiếu - chồng chị cũng chết bởi HIV khi và o trại.

Аiửu chị lo lắng nhất là  đứa con gái hơn 3 tuổi không biết có bị nhiễm HIV không. Nỗi buồn và  sự lo lắng đó vỡ òa trong niửm vui khi chị nhận được kết quả xét nghiệm của cháu dương tính với HIV.

Những ngà y đầu trong Trung tâm, là  những ngà y tháng sống trong tột cùng của tuyệt vọng và  bất cần. Nhiửu lần, chị nghĩ đến cái chết nhưng vì thương con lên chị phải sống, chị không thể rũ bử trách nhiệm của một người mẹ để đi tìm sự thanh thản trong cõi lòng.

Phải mất hơn một năm chị sống trong tận cùng của đau khổ, tuyệt vọng. Chị tâm sự: " Lúc nà o tôi cũng nghĩ đến ngà y mình sẽ chết, nghĩ đến đứa con gái nhử bơ vơ trong sự miệt thị của người đời™. Mỗi lần như vậy nước mắt chị lại chảy dà i mà  không sao ngăn lại được.

Không thể gục ngã

Tưởng chừng như ở trong tâm trạng tuyệt vọng và  bất cần ấy chị không thể đứng lên không thể là m lại cuộc đời. May thay đúng lúc chị tuyệt vọng nhất, tình thương giữa con người với con người đã giúp chị tìm lại nghị lực sống, giúp chị nhận ra ý nghĩa và  giá trị của cuộc đời.

Khi chị được điửu xuống chăm sóc những đứa trẻ sơ sinh nhiễm HIV, nhìn thấy các cháu non nớt, nụ cười hồn nhiên ngây thơ trong trắng mà  đã bị số phận bạc đãi tôi thấy thương vô cùng, rồi từ tình thương ấy, tôi tìm lại được nghị lực sống, mình phải sống không chỉ vì mình mà  còn vì những đứa trẻ ngây thơ đang cần sự quan tâm chăm sóc của một người mẹ như mình. Chị vừa vuốt mái tóc lơ xơ của cháu bé vừa tâm sự.

Tôi chấp nhận mình là  bệnh nhân nhiễm HIV, niửm an ủi mong manh là  chính là  tình yêu thương vô hạn với những đứa trẻ có cùng hoà n cảnh. Số phận các em đã quá tội nghiệp rồi, từ bé đã bị bử rơi nên các em rất cần tình thương yêu, sự chăm sóc của mọi người, đặc biệt là  của những người mẹ như tôi.

Chị Nguyễn Thị Hoa

Ngà y nà o cũng như ngà y nà o, chị đửu không quản ngại nhọc nhằn, vất vả để cưu mang, đùm bọc lũ trẻ bằng tình thương và  trách nhiệm. Chính đến với các em được tôi cảm nhận được ý nghĩa của cuộc sống, tôi không còn cảm giác tuyệt vọng hay mặc cảm, tôi tìm được niửm vui trong cuộc sống. Tôi  đã tìm lại bản thân mình, đã tự tin để sống và  hy vọng và o ngà y mai, ngà y mà  sẽ có thuốc chữa khửi căn bệnh thế kỷ, tôi lại có cuộc sống dà i hơn, tiếp tục chăm sóc và  đùm bọc các cháu.

Giử đây, tôi đã biết chấp nhận mình là  người đang nhiễm HIV,  tôi sẽ không quay lưng lại với cuộc đời, Ở trung tâm tôi đã tìm được hạnh phúc được chia sẻ và  giúp đỡ từ những người có cùng cảnh ngộ, sự ưu ái, quan tâm từ những người sống xung quanh tôi. Chăm sóc các cháu, tôi thấy mình người hữu dụng, có ích cho xã hội. Chị giãi bà y.

Nỗi niửm người mẹ

Chiửu giữa thu, Nghĩa trang Việt Mông lất phất mưa buồn. Chị Nguyễn Thị Minh Hoa lặng lẽ thắp hương lên những nấm mồ bé nhử nằm ở một góc nhử của nghĩa trang - Аây chính là  những nấm mộ của những đứa trẻ bị nhiễm HIV. Còn 3 ngà y nữa là  100 ngà y của bé Trần Duy Khánh nên thời gian nà y dù bận thế nà o tôi cũng phải ra mộ phần của cháu để thắp nén nhang thơm cho oan hồn cháu ở dưới đó được ấm lòng.

Vừa nhìn nấm mộ trắng tinh nghi ngút khói hương chị Hoa khẽ lấy tay lau những giọt nước mắt đang trà o ra trên hai khóe mắt mặc dù đã cố kìm nén.  Thật tội nghiệp cho số phận bé nhử của con Khánh ạ! Con yên tâm dù thế nà o đi nữa mẹ sẽ luôn bên con.

Lấy tay vun thêm đất, trồng thêm cử lên nấm mộ cháu Khánh chị Hồng vừa tâm sự với chúng tôi Chúng thật bất hạnh, vừa chà o đời đã bị thần chết quạt cánh đen tuyên án tử­ hình. Chúng không có tội nhưng lại phải hứng chịu cho những sai lầm của bậc sinh thà nh ra chúng gây ra. Bị bử rơi ngay khi vừa cất tiếng khóc chà o đời, bị người đời xa lánh, đến khi giai đoạn cuối ngà y ngà y chứng kiến chúng khóc gà o do căn bệnh nghiệt ác dà y xéo nên tấm thân bé nhử tôi thấy xót xa nhưng đà nh bất lực trước sự an bà i của số phận.

Những đứa trẻ nhiễm HIV được các chị nâng niu như con mình.

  Mỗi khi trung tâm tiếp nhận thêm trẻ nhiễm HIV, nhìn thấy các cháu non nớt chưa biết gì mà  đã phải chịu sự nghiệt ngã của số phận mình thương lắm, nên luôn cố găng là m tốt nhất để bù đắp lại phần nà o cho các cháu. Ngà y ngà y, chị Hồng luôn bên các cháu, liên tay liên chân lúc thì cho con ăn, thay rử­a, giặt giũ, tra thuốc... Khi mà n đêm buông, người bảo mẫu già u lòng nhân ái lại vỗ vử cho trẻ ngủ.

Rồi chị kể vử trường hợp cháu Trần Duy Khánh. Cháu Khánh và o trung tâm ngà y 2/4/2009 khi đó cháu bé đúng bằng nắm đấm, chị chăm sóc cháu bằng cả tấm lòng nhưng được thời gian cháu phát bệnh nặng, chị lại khăn gói quả mướp lên bệnh viện Nhi chăm cháu.

Ngà y cháu ra đi 23/6/2009 , chị đưa cháu vử Trung tâm tắm rử­a, thay quần áo và  nằm cạnh cho đến khi cháu nhắm mắt xuôi tay. Chị tâm sự

Từ ngà y và o trung tâm, chị đã tiễn đưa một số cháu vử nơi an nghỉ cuối cùng, mỗi lần chứng kiến một cháu ra đi là  một lần đau quặn thắt. Các cháu không phải máu mủ ruột rà  của mình nhưng chúng tôi coi các em như người thân.

 Nhìn chị nhẹ nhà ng chăm sóc nâng niu các cháu, mới hiểu chị không chỉ chăm sóc cháu bằng nghĩa vụ mà  còn bằng tình yêu thương vô bử của một người mẹ.

Ngà y ngà y, chị vẫn thầm lặng, hy sinh cho các em thơ, không có thời gian nghỉ chưa, thậm chí tối vừa chợp mắt các em quấy khóc lại thức để chăm nom. Tất cả mọi khâu từ ăn uống tới vệ sinh cá nhân đửu nhử và o những bà n tay nhân ái của chị và  các bảo mẫu tại Trung tâm.

Bà  Nguyễn Thị Phương, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Lao động số 2 cho biết: Ngà y ngà y có tận mắt chứng kiến chị  Hoa chăm sóc cho các bé bị nhiễm HIV thì mới hiểu được tình thương và  sự hy sinh thầm lặng của chị cho các bé. Còn hơn cả tình mẫu tử­.

Ở đời có những ranh giới mong manh giữa sự sống và  cái chết, giữa lòng ích kỷ và  vị tha, giữa sự vươn lên và  tuyệt vọng mà  trên hết là  những tấm lòng nhân ái giữa người với người. Bởi vậy, cuộc sống có đắng cay, nghiệt ngã đến thế nà o nhưng các em ở nơi đây không bị bử rơi. Các em đã được sống trong tình mẫu tử­ bởi những người mẹ như chị Nguyễn Thị Minh Hoa.

Đức Dần