Mặn mòi nghử gánh gạch thuê

Media - Ngày đăng : 08:24, 03/08/2009

(NHN) Mỗi ngà y, những người phụ nữ là m nghử gánh gạch thuê ở xã Canh Nậu (Thạch Thất - Hà  Nội) lại kẽo kẹt trên vai hà ng nghìn viên gạch ra lò.

Tuy là m cái nghử gánh gạch thuê nà y nặng nhọc vất vả có thu nhập, song họ luôn phải đối mặt với bao mối nguy hiểm, bệnh tật thường trực.

Vai gầy nặng gánh...

Canh Nậu là  xã thuần nông, trên 90% dân số chủ yếu dựa và o trồng cây lúa để lo toan cho cuộc sống thường ngà y. Nhưng từ khi một số người trong xã thấy được nhu cầu nguyên vật liệu cho nghử xây dựng, họ đã xin chính quyửn địa phương sản xuất gạch cung cấp cho thị trường nội địa. Cũng từ đó, nơi đây thu hút được rất nhiửu lao động là m nghử gánh gạch thuê kiếm cơm. Аặc biệt, có tới 98% là  phụ nữ trong thôn, xã, thậm chí, cả lao động của các xã lân cận cũng tìm đến cái nghử nà y. Số còn là  những người đà n ông là m nhiệm vụ lái máy công nông.

Vai gầy nặng gánh nghử gánh gạch thuê

Nghử nung gạch thủ công tồn tại ở Canh Nậu hơn 20 năm qua được hà ng trăm con người gồng gánh trên những đôi vai gầy và o lò, ra lò hà ng vạn, hà ng vạn viên gạch. Họ cùng nhau ra đây còng lưng bán sức mà  kiếm thêm thu nhập cải thiện cuộc sống...

Tan tản sáng, những phụ nữ là m nghử gánh gạch thuê ở Canh Nậu từng đoà n rời nhà  hò nhau đi là m. Mỗi nhóm từ 5 đến 7 người ra các lò gạch ở thôn 2 của xã nhận khoán từ các chủ lò, rồi và o lò, ra lò bằng... những đôi vai gầy guộc trơ xương. Những viên gạch hồng đửu đặn được xếp và o những chiếc quang gánh, từ lò, trên vai đửu đửu chuyển ra bãi.

Phần lớn họ đửu là  người trong xã, không phân biệt tuổi tác già , trẻ miễn sao còn sức lao động là  họ tìm đến cùng gánh gạch thuê. Là m cái nghử nà y cực lắm chú à ! Nhưng không có việc gì là m, chúng tôi phải ra đây là m kiếm thêm thôi, chứ chú bảo sung sướng gì cái nghử hao sức, giảm thọ nà y đâu - chị Nguyễn Thị Lý (thôn 2 Canh Nậu) chia sẻ.

Phía lò bên, chị Thuỷ (thôn 1) trong bộ quần áo bảo hộ nhà u nhĩ ướt đẫm mồ hôi, chiếc khẩu trang cáu bám bụi gạch đang lúi húi xếp gạch và o quang gánh. Chị cười hiửn, tay gạt những giọt mồ hôi lăn trên má ngẩng lên tâm sự: 40 tuổi đời thì có tới hơn 20 năm tôi đã gắn bó với lò gạch rồi. Công việc vất lắm, mình là m mướn lấy công cho người ta thôi, chứ nói thật với chú không có cái nghử nà y dân mình còn chưa hết đói khổ.

Nhìn những người phụ nữ đang căng mình gánh gạch, mồ hôi nhễ nhãi trong những đám bụi đất thật cơ cực. Không chỉ có những người phụ nữ lớn tuổi như chị Thuỷ, chị Lý, chị Loan... mới có mặt ở nơi nà y. Mà  còn có rất nhiửu công nhân là m gạch có tuổi đời rất trẻ, có khi mười tám đôi mươi, có khi chỉ 15, 16 tuổi là  cùng.

Kéo gạch ra lò

Dáng hình thanh mảnh, có phần hơi gầy, nhưng em Nguyễn Thị Huệ (Chà ng Sơn - Thạch Thất) chưa đầy 18 tuổi đã tham gia gánh gạch thuê được 10 tháng. Em tâm sự: Em học hết lớp 9 thì bử vì nhà  không có điửu kiện học cao. Bạn bè cùng trang lứa người đi học, đứa đi là m ngoà i phố cả nên em ra đây là m gần nhà  cho tiện. Chứ lên thà nh phố là m nhiửu phức tạp lắm, với lại bố mẹ không cho đi là m ăn xa. Giử em cũng quen việc rồi, không đi gánh gạch em chưa biết là m việc gì khác cả.

Nhưng khi chúng tôi đặt câu hửi: Tương lai các chị có là m nghử gánh gạch nà y nữa hay không? Thì nhất loạt các chị đửu nói là  không, vì khổ cực, lao lực lắm...

Canh cánh nỗi lo...

Mỗi ngà y lao động cật lực những người đi gánh gạch thuê cũng có được từ 50.000 - 60.000 đồng/ ngà y. Аây quả là  số tiửn không nhử đối với họ để trang trải cho cuộc sống hà ng ngà y, con cái ăn học. Аà n ông thì đi thợ xây, là m mộc cũng chẳng ăn thua, mỗi người một việc mà . Không có cái nghử chị em chúng tôi gay to - chị Loan (thôn 3) nói.

Xe công nông cà y xới trên những đường là ng

Không thể phủ nhận lợi ích của những lò gạch mang lại nhưng hà m chứa trong đó rất nhiửu mối lo ngại. Vấn đử ô nhiễm môi trường từ các lò gạch thủ công ở Canh Nậu đã và  đang tà n phá hoa mà u, sức khoẻ người dân nơi đây. Hơn thế, nguồn tà i nguyên đất của Canh Nậu đang bị cạn kiệt, thà nh hầm, hố lởm chởm quanh là ng nhỡ nhà ng không biết quy hoạch và o việc gì.

Anh Nguyễn Văn Thêm ở thôn 1 cho hay: Hơn 20 năm qua tôi sinh sống ở đây, phải thừa nhận ô nhiễm thì ô nhiễm thật, có những năm mùa mà ng còn mất trắng vì khói lò gạch ấy. Người dân thì ít nhiửu ảnh hưởng bởi hít thở phải khí độc hại, nhất là  những hôm gió lùa khói và o thôn. Nhưng không có gạch thì dân cũng khốn đốn, vì nó giải quyết công ăn việc là m cho hà ng trăm, hà ng nghìn người trong bao năm chứ có ít gì. Thú thật, khói lò ảnh hưởng tới sức khửe của dân lâu rồi cũng cần phải được tháo dỡ sớm không thì gay lắm.

Thực trạng các lò gạch nhả khói gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới đời sống gây bức xức trong dân từ nhiửu năm nay. Trước sự phản ứng dữ dội đó, năm 2007, UBND xã Canh Nậu đã ra quyết định thanh lý các lò gạch thủ công trên địa bà n, chuyển đổi mục đích sử­ dụng đất. Thế nhưng, cho tới nay, mặc dù đã hết thời hạn hợp đồng khá lâu, gần 30 lò gạch thủ công ở khu Cầu Duối (thôn 2) vẫn ngang nhiên nhả khói. Аồng ruộng vẫn tiếp tục bị cà y nát, sức khửe người dân vẫn bị đe dọa từng ngà y...

Cần sớm xóa bử những lò gạch ô nhiễm - Anh Nguyễn Văn Thêm nói.

à”ng Nguyễn Trung Thắng, Chủ tịch UBND xã Canh Nậu hứa: Chúng tôi sẽ cố gắng giải quyết vấn đử nà y trong năm nay.

Không biết vấn đử môi trường ở Canh Nậu sẽ tiến triển ra sao nếu chính quyửn địa phương và  các cơ quan chức năng liên quan không sớm tìm ra giải pháp hữu hiệu thì có thể một và i năm nữa người dân nơi nà y vẫn phải sống, vẫn phải là m việc trong môi trường độc hại và  mất dần đi những tấc và ng quý giá.

Phía xa xa, từng tốp những người phụ nữ vẫn mải miết căng mình, còng lưng gánh, kéo gạch thuê nhộn nhịp ra, và o lò...

Hải Sơn