FED đang châm ngòi một cuộc khủng hoảng mới?

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 09:02, 27/07/2009

Nếu USD tiếp tục suy yếu, có thể khiến những người nắm giữ tà i sản bằng đồng USD chuyển sang các tà i sản khác hoặc kim loại quý, sẽ khiến nảy sinh một cuộc khủng hoảng khác.

Ngà y cà ng có nhiửu mối lo ngại vử việc chính sách của FED đang đồng USD yếu đi so với những đồng tiửn lớn khác. Những ngà y qua, USD liên tục bị mất giá so với đồng euro và  một số đồng tiửn lớn.

Trong tháng trước, Tổng thống Nga Dmitri Medvedev đã nói rằng chính sách tà i chính của Mử¹ đã khiến USD trở thà nh đồng tiửn dự trữ gây rắc rối của các ngân hang trung ương.

Trung Quốc - nước có dự trữ bằng đồng USD lớn nhất thế giới - đã lên tiếng nghi ngại chính sách bơm tiửn khổng lồ của FED - một trong những lý do quan trong khiến USD trở nên suy yếu.

Hãy lưu ý rằng, quý 2/2009, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc tăng 178 tỷ USD lên mức 2.132 tỷ USD, số trái phiếu Bộ Tà i chính Mử¹ do Trung Quốc đang nắm giữ có giá trị 763,5 tỷ USD.

Nếu USD tiếp tục mất giá, FED sẽ buộc phải giảm tốc độ bơm tiửn để xoa dịu các nhà  đầu tư nước ngoà i. Giá hà ng hóa mạnh lên trông thấy cũng tạo áp lực để FED giảm in thêm tiửn. Trong tháng 5, chỉ số giá hà ng hóa CRB tăng 14% so với tháng trước đó.

Một số người đã có chỉ trích mạnh mẽ đối với FED và  cho rằng FED nên duy trì một chính sách thắt chặt hơn để tránh tái diễn tình trạng như dưới thời Alan Greenspan “ duy trì lãi suất quá thấp trong một thời gian dà i.

Chính sách lãi suất thấp của Greenspan đã góp công lớn trong việc tạo ra khủng hoảng kinh tế hiện nay (Greenspan đã hạ lãi suất từ mức 5,5% trong tháng 1/2001 xuống còn 1% và o 6/2003 và  giữ nguyên lãi suất 1% cho đến 6/2004. Còn mức lãi suất hiện tại đang từ 0-025%).

Trong khi đó, lại có ý kiến cho rằng việc FED bơm tiên kể từ tháng 9 năm ngoái là  cần thiết để ngăn chặn tổng cầu sụt giảm. FED đã ngăn chặn kinh tế tiếp tục giảm sâu trong cuộc suy thoái khắc nghiệt. Theo cách nghĩ nà y, cung tiửn tăng tạo sức mạnh cho nhu cầu hà ng hóa và  dịch vụ, và  sẽ thúc đẩy kinh tế đi lên.

Theo logic nà y, bất cứ khi nà o nửn kinh tế bắt đầu tăng trưởng mạnh và  có thể tự đứng vững, sẽ không cần thiết phải bơm thêm tiửn. Thực tế, tiếp tục bơm tiửn có gây thiệt hại đến nửn kinh tế khi khiến lạm phát tăng cao và  là m méo mó nửn tảng cơ bản.

Hầu hết quan chức của FED cùng với một số nhà  kinh tế đửu có quan điểm kinh tế Mử¹ có thể nhanh chóng tiếp cận thời điểm không cần bơm tiửn mà  không gây ra mặt tiêu cực nà o đến hoạt động kinh tế.

Hầu hết các chỉ số kinh tế Mử¹ đửu cho thấy sự tăng trưởng trong những tháng gần đây như chi phí xây dựng, doanh số bán nhà  tồn đọng, hoạt động sản xuất, chỉ số ISM hay số đơn đặt hà ng mới. Tất cả đửu cho thấy kinh tế đang dần tự đứng vững trên đôi chân của mình.

Nhưng điửu mà  các nhà  kinh tế và  FED không nói đến đó là  chính sách bơm tiửn đã là m tăng nhiửu hoạt động bong bóng. Tuy nhiên, tỷ lệ tiết kiệm cá nhân đã là m chệch hướng chú ý khửi những bong bóng nà y.

Tuy nhiên, để bảo vệ đồng USD, FED đã bắt đầu thi hà nh chính sách mới như giảm tỷ lệ tăng trưởng cung tiửn, điửu nà y sẽ là m vỡ bong bóng và  khiến kinh tế thiệt hại. Còn nếu thắt chặt hơn chính sách sẽ đẩy mạnh hoạt động kinh tế nhưng lại là m suy yếu thị xung lượng tiửn tệ như đe dọa thị trường chứng khoán. Dường như FED đã tự đặt mình và o tình huống khó khăn không thể tháo gỡ.

Dân trí