Người phụ nữ một đời say mê Hạ Uy Cầm

Media - Ngày đăng : 16:53, 01/06/2009

Hai lần ốm thập tử­ nhất sinh song với niửm đam mê vô bử với cây Hạ Uy Cầm (Ghita Hawaii), bà  đã vượt lên tất cả, thà nh lập câu lạc bộ Ghita Hawaii duy nhất ở Hà  Nội.

Cái duyên với Hạ Uy Cầm

Tiếp chúng tôi trong ngôi nhà  nhử đồng thời cũng là  một cơ sở của CLB Ghita Hawaii của mình, trông nghệ sĩ Bạch Liên trẻ hơn nhiửu so với cái tuổi ngoại lục tuần của mình. Sinh năm 1942 trong một gia đình khá giả ở Hà  Nội, ngay từ bé, bà  đã bộc lộ niửm yêu thích, đam mê âm nhạc của mình.

Bà  bùi ngùi nhớ lại: Khi còn bé, tôi thường được nghe anh trai đà n và  nghe chị gái hát. Có lẽ vì thế nên tôi cũng bị ảnh hưởng phần nà o. Hồi nhử, tôi thích đà n piano nên đã theo học môn nghệ thuật nà y. Nhưng sau khi giải phóng Hà  Nội, gia đình tôi chuyển và o Sà i Gòn nên cha tôi đã bán cây đà n mà  tôi rất quý ấy đi.

Hồi đó, gia đình bà  bị quy là  tư sản nên bà  bị cấm chơi đà n. Mặc dù biết con mình rất yêu âm nhạc nhưng gia đình vẫn hướng bà  theo học ngà nh khoa học tự nhiên. Bà  trở thà nh giáo viên dạy toán, lý trong một thời gian dà i. Song, suốt trong quãng thời gian ấy, không khi nà o niửm đam mê âm nhạc của bà  suy giảm.

Bà  đến với Hạ Uy Cầm cũng rất tình cử. Một lần trên đường đi học, bà  bị hút hồn bởi một bản nhạc không lời. Mải nghe, bà  quên cả việc phải tới trường. Mê mẩn cái âm thanh réo rắt, thánh thót của loại nhạc nà y nên bà  đã cất công tìm hiểu. Khi biết đó là  âm thanh của tiếng đà n Ghita Hawaii, bà  đã quyết định theo học.

Mặc dù gia đình không ngăn cấm song cũng không ủng hộ niửm đam mê Hạ Uy Cầm của bà . Bà  vẫn thường phải giấu bố mẹ mỗi lần đi học đà n. Bà  phải tự mình mà y mò, tìm cách học cũng như tự trang trải mọi chi phí. Lúc ấy, cứ thấy ai học đà n thì tôi học lửm, rồi nhử bạn bè chỉ bảo thêm cho. Mãi cho tới khi tôi đi dạy học, có lương, tôi mới thực sự được học đà n.

Thời ấy, học đà n không được học theo trường lớp như bây giử. Trước khi theo học nghệ sử¹ Аoà n Chuẩn, tôi có học qua một thầy giáo. Học được kha khá, tôi mới theo học Аoà n Chuẩn. Thời đó, Аoà n Chuẩn là  một nhạc sử¹ nổi tiếng với rất nhiửu ca khúc hay nên thời gian dạy một buổi của ông chỉ trong 30 phút.

Nghệ sử¹ Bạch Liên đang cố gắng giữ gìn và  phát huy những tinh hoa của Hạ Uy Cầm

Hai lần chết hụt vẫn không từ bử ước mơ

Có một thời, tiếng đà n Ghita Hawaii đã bị quên lãng khi những người chơi nó ngà y cà ng ít, người đam mê nó lại cà ng hiếm hơn. Trăn trở trước nỗi lo biến mất một tiếng đà n hay, bà  Bạch Liên nảy sinh ý tưởng thà nh lập một CLB Ghita Hawaii là m nơi tụ họp, trao đổi giữa những người có cùng niửm đam mê với bà .

Аến giử, nhìn lại câu lạc bộ do chính tay mình sáng lập, bà  cảm thấy rất mãn nguyện. Chính niửm đam mê vô bử với cây Hạ Uy Cầm đã giúp bà  vượt lên số phận, hai lần chiến thắng bệnh tật để biến ước mơ thà nh hiện thực.

Năm 1992, câu lạc bộ của bà  chỉ có khoảng 10 người nhưng hầu hết tuổi đã cao. Nhiửu người ra đi vì tuổi tác, bà  vẫn cố gắng duy trì CLB. Nhưng rồi CLB cũng tan rã vì vụ tai nạn của bà  năm 1997. Bà  bị chấn thương sọ não và  chết lâm sà ng trong 7 ngà y. Nhiửu người nghĩ rằng bà  sẽ không thể qua khửi. Sau 2 tháng sống thực vật, bà  bình phục nhưng mất trí nhớ. Hồi ấy, tôi như một đứa trẻ con lên 2, lớ nga lớ ngớ chẳng biết cái gì - bà  kể lại.

Bình phục sau tai nạn, năm 2000, bà  quyết định thà nh lập CLB Ghita Hawaii một lần nữa. Trớ trêu thay, năm 2004, bà  lại bị tai nạn và  CLB lại tan rã. Lần nà y, bà  bị gãy 3 xương sườn và  xương đầu gối. Аã rất nhiửu lần bà  định buông xuôi, từ bử nhưng rồi niửm đam mê Hạ Uy Cầm đã giúp bà  vượt qua. Trong thời gian bị thương nằm nhà , bà  vẫn tiếp tục liên lạc với những người thân quen, những người say mê nghệ thuật để cố gắng thà nh lập CLB Ghita Hawaii lần thứ 3.

Lần nà y, bà  đã thuyết phục được khá nhiửu người tham gia CLB, trong số đó có nhạc sĩ Hoà ng Vân. CLB của bà  được thà nh lập lại và o năm 2006, hiện có 10 hội viên chính thức nhưng số người yêu âm nhạc đến với CLB thì lên tới hơn 100 người.

Аể có được một CLB như ngà y hôm nay là  nhử công sức rất lớn của con gái bà . Dù ở tận Аan Mạch song cô vẫn luôn tìm kiếm những thông tin vử Ghita Hawaii và  gử­i vử cho mẹ. Cô cũng là  người hỗ trợ một khoản kinh phí khá lớn để CLB ghita tồn tại và  phát triển.

Song có lẽ niửm tiếp sức lớn hơn cả chính là  người bạn đời của bà . Cũng là  một nghệ sử¹ (nhà  văn, nhà  thơ Kao Sơn) nên ông rất hiểu vử âm nhạc cũng như niửm đam mê của vợ. Ngoà i ra ông còn là  người rất yêu tiếng đà n của bà . à”ng luôn ủng hộ bà  tiếp tục theo đuổi nghệ thuật, theo đuổi niửm say mê.

Tôi rất muốn mọi người biết đến tiếng đà n Ghita Hawaii, muốn duy trì và  phát triển nó. Аó là  một nét đẹp của văn hóa Việt, là  cái đẹp trí tuệ, cái đẹp tâm hồn - nghệ sử¹ Bạch Liên tâm sự.

Dân trí