Thế Rồng bay

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 14:30, 29/05/2009

Lịch sử­ đất nước ta, dân tộc ta từ thuở mang gươm đi mở nước Mẹ lên rừng, Cha xuống biển.

Mấy nghìn năm. à”ng cha chúng ta đã xăm mình trừ thủy quái, gà i lông chim trĩ đuổi tà  ma, nhảy múa dưới ánh trăng, giã gạo bên lử­a bập bùng và  tiến hà nh các nghi lễ trong tiếng trống đồng rộn rã tiễn đưa người đi mở mang bử cõi.

Rồi giặc đến và  một nghìn năm nô thuộc với những cuộc khởi nghĩa như những ánh chớp rực lóe chân trời. Аây là  đất của những người không bao giử chịu khuất phục.

Rồi chúng ta đứng lên thoát khửi xiửng gông. Nam quốc sơn hà  Nam Аế cư.

Từ Triệu, Аinh, Lý, Trần; bao đời xây nửn độc lập;

Cùng Hán, Аường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương...

Các nhà  sử­ học cho rằng lịch sử­ phát triển theo hình xoắn ốc, nghĩa là  lịch sử­ tưởng chừng như lặp lại, nhưng không hẳn như thế. Nó ở dạng thức cao hơn.  

Nhưng đã có những quãng thời gian dà i trong lịch sử­ nước nhà , hình như người Việt không tiến lên được bao nhiêu, ít nhất là  dưới góc độ phát triển kinh tế và  quan hệ quốc tế. Cuộc sống vẫn gói trọn sau lũy tre là ng; vẫn mái đình, giếng nước, cây đa. 

Giặc tan con lại vử quê với bầm. Vử quê với mảnh ruộng ấy, con trâu ấy, cái cà y ấy; với cuộc sống như thuở hồng hoang ấy:

" Vắt chân chữ ngũ/ Аánh củ khoai lang..."

Thế Rồng bay

Cái cuộc sống êm đửm lưng trâu thổi sáo, múc ánh trăng và ng, quên áo trên cà nh hoa sen ấy sẽ còn kéo dà i đến khi nà o nếu như đầu thế kỷ XX không có một người nghĩ khác. Một người cho rằng phương thức cứu nước nhử Pháp giúp đỡ như của cụ Phan Chu Trinh là  xin ân huệ không thể được; cách nhử Nhật giúp đuổi Pháp như của cụ Phan Bội Châu chẳng khác gì đuổi beo cử­a trước rước voi cử­a sau. Còn đứng lên với vũ khí trực tiếp chống Pháp như cụ Hoà ng Hoa Thám thì vẫn không thoát khửi cốt cách phong kiến đã quá lạc hậu.

Аó là  anh thanh niên Nguyễn Tất Thà nh - Nguyễn ài Quốc, là  Bác Hồ sau nà y của chúng ta. Và  cùng với Bác là  cả một thế hệ những tà i năng kiệt xuất, những người yêu nước chân chính đã lãnh đạo dân tộc ta là m nên những kử³ tích rung động thế giới trong thế kỷ XX.

Có tự do, chúng ta đã có những ước mơ thật lớn. Chúng ta đã thực lòng tin những gì được học vử một thế giới đại đồng, tất cả các dân tộc đửu được vui sống như nhau nhưng thực tế đâu có đơn giản.

"Có là m thì mới có ăn/ Аâu dưng ai dễ đem phần đến cho"

Năm 1984, nhà  máy điện tử­ và o loại đầu tiên của nước ta, ở quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, kết quả phân công lao động quốc tế giữa nước ta và  một nước XHCN Аông  à‚u vẫn chỉ cho ra sản phẩm duy nhất, là  một số loại tụ điện. Chỉ có vậy. Tám năm sau trở lại, nhà  máy đó đã là  một công ty lớn với những mặt hà ng điện tử­ như ti vi, máy điửu hòa... và  không chỉ dùng cho trong nước. Аó là  những gì đạt được sau 4 năm hợp đồng là m ăn với một nước tư bản. Ta lúc đó đang nghèo quá, lạc hậu quá, đà nh phải trông chử và o viện trợ không hoà n lại, và o lòng tốt của tinh thần quốc tế. Nhưng... Nếu tự mình không lo cho mình, chẳng thể trông cậy và o một ai. Viện trợ không thì chỉ có vậy. Còn hợp đồng là m ăn có lợi thực sự cho cả hai bên lại là  chuyện khác.

Khi công cuộc đổi mới được đặt ra và o năm 1986, ngà nh công nghiệp nước ta có những gì? Hầu như con số không. Cả miửn Bắc chỉ có một nhà  máy Trung quy mô đầu đà n mà  cũng đã cũ lắm rồi. Chúng ta không có nổi lấy một dây chuyửn sản xuất xe đạp... Viện trợ chỉ là  con cá, chưa bao giử có cần câu.

Thế Rồng bay

Cái giá của độc lập, tự do quả rất đắt. Muốn sung sướng cũng có thể, nhưng phải lệ thuộc. Аó lại là  điửu người Việt Nam không bao giử chấp nhận.

Tự ta phải đứng lên, phải bay lên.

Có lẽ đó là  ý nghĩa lớn lao nhất của Аại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội. Kỷ niệm một nghìn năm Thủ đô độc lập và  đánh dấu một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên tự chủ bay lên cùng thời đại, cùng loà i người.

Chúng ta đã biết giá của độc lập, tự do; của tự chủ; của mà u cử, sắc áo; của tiếng nói trên trường quốc tế; của giá trị công dân của một nước hùng mạnh.

Mới đó, mới như ngà y nà o thuyửn ngự của Lý Thái Tổ dừng lại bến sông Hồng khi phía chân trời vua thấy Rồng Và ng bay lên và  chợt hiểu ra mệnh trời dà nh cho đất nước nà y, mà  đã sắp nghìn năm. Mới đó mà  tới Аại lễ chỉ còn 500 ngà y. Lịch sử­ thật xa mà  cũng thật gần. Ngay trong tâm tưởng mỗi người. Tôi đã rất ngạc nhiên khi biết tác giả của tượng đà i Lý Thái Tổ là  một cô gái trẻ, cô Vi Thị Hoa. Cô bẽn lẽn, như xấu hổ khi tôi hửi là m sao cô lại hình dung ra được hình dáng của Lý Thái Tổ, là m sao cô tạc nên được một tượng đà i như thế?

- Cháu cũng chả biết nữa. Tự nhiên thế là  thà nh...

Tự nhiên. Với người Việt từ ngà n xưa, yêu nước, giữ nước, tưởng nhớ công lao tổ tiên là  hoà n toà n tự nhiên. Nó sinh ra cùng với tình cha. Lớn lên cùng với sữa mẹ. Nó tự nhiên, sáng trong như tình yêu đôi lứa.

Nhưng với đất nước hôm nay từng đó chưa đủ. Ta không còn chỉ gói trọn trong mảnh đất nà y. Ta phải vươn ra biển cha ông để lại, vươn ra thế giới. Ta phải già u mạnh. Và  đó là  việc chúng ta phải tự là m, không thể trông chử và o một ai.

 Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội không chỉ đơn thuần như một ngà y lễ, dù là  một ngà y lễ lớn. Nó phải là  thời điểm khẳng định chúng ta không chỉ biết giữ nước. Chúng ta, cũng như mọi dân tộc khác, đủ khả năng và  trình độ dựng nước. Cho chúng ta. Và  cho tương lai.

Ha noi moi