Buốt lòng những phận người mất việc

Media - Ngày đăng : 14:12, 25/05/2009

(NHN) Mới 20h30 nhưng xóm trọ công nhân thôn Sáp Mai, xã Võng La, huyện Аông Anh đã vắng lặng tiếng người, điện đóm tối om như những ngà y công nhân nghỉ tết. Một và i người trẻ tuổi với những khuôn mặt mệt mửi, bơ phử bởi sau một ngà y lang thang tìm việc. Gió từ sông Hồng lùa và o lạnh buốt, v?ng đâu đó có tiếng trẻ con khóc vì đói sữa....

Trong căn phòng nhử chưa đầy 10m2 của thôn Sáp Mai, Võng La gần khu Công nghiệp Thăng Long, Huệ (24 tuổi) đang chuẩn bị cho bữa cơm chiửu với món ăn duy nhất là  đĩa rau muống luộc đã già  nua. Thấy tôi có vẻ ái ngại, Huệ thổ lộ: "Trước kia, phòng em có bốn người. Giử mất việc, mọi người vử quê hết rồi, chỉ còn một mình nên em ngại nấu nhiửu. Hơn nữa, trong thời gian chưa xin được việc là m, em không dám ăn nhiửu vì còn phải dà nh tiửn cho những bữa sau".

Qua những người hà ng xóm của Huệ, tôi được biết: Huệ quê ở tận Tuyên Quang. Tốt nghiệp PTTH thi đỗ tận hai trường cao đẳng nhưng vì hoà n cảnh gia đình quá khó khăn em đà nh phải nghỉ học đi là m để phụ giúp cha mẹ nuôi đà n em nhử. Trước kia, Huệ là m ở Công ty may mũ xuất khẩu Hà  Nội, nhận mức lương 800.000 đồng/tháng, tằn tiện, gói gém mỗi tháng cũng gử­i vử phụ giúp gia đình được và i trăm. Cũng bởi đồng lương quá thấp, việc chi tiêu tằn tiện nên cũng ảnh hưởng không nhử đến sức khoẻ của Huệ.

Qua một số bạn bè cùng công ty cũ của Huệ, tôi được biết, chỉ trong mấy tháng cuối năm 2008, Huệ đã phải ba lần nhập viện vì bị hạ huyết áp. Từ đầu năm 2009, Huệ chuyển sang Công ty Panasonic Việt Nam có trụ sở tại Khu Công nghiệp Băc Thăng Long là m với mức lương hơn 1 triệu đồng/ tháng. Huệ mong muốn hè tới sẽ có tiửn ôn thi và o đại học để thực hiện ước mơ còn đang dang dở của mình. Nà o ngử, ngay từ đầu năm, công ty cắt giảm nhân lực khiến Huệ và  những lao động khác phải rơi và o hoà n cảnh thất nghiệp.

Rớm nước mắt, Huệ tâm sự: Lãnh đạo công ty bảo, công ty thiếu việc là m, ai tự nguyện xin nghỉ sẽ được công ty trả thêm hai tháng lương. Nếu không, hết hạn hợp đồng lao động, công ty sẽ không ký tiếp và  cũng không được hỗ trợ tiửn lương tháng. Cuối tháng nà y, em hết hợp đồng lao động nên em đà nh viết đơn tự nguyện nghỉ việc may ra còn có  thêm ít tiửn. Em cũng nhử bạn bè hửi xin việc khắp nới rồi, nhưng ở đâu họ cũng lắc đầu. Cứ tình hình nà y, chắc chúng em phải vử quê là m ruộng mất.

Khác với Huệ, hoà n cảnh của mẹ con chị Thu ở Lương Tà i - Bắc Ninh còn lao đao hơn gấp bội. Hai vợ chồng chị đửu là m công nhân trong Công ty Canon đã nghỉ việc trước tết khi đã kết thúc hợp đồng với công ty. Mất việc là m, chán nản, chồng chị đã sa và o con đường cử bạc, nghiện ngập khiến cuộc sống gia đình cà ng thêm khốn khó, cùng cực. Con gái chị đã 2 tuổi, do không được ăn đủ chất nên bé suốt ngà y ôm đau, quặt quẹo, chưa biêt đi, biết nói. Mấy ngà y nay, chị Mai nhử chủ nhà  trông giúp con để và o nội thà nh xin việc. Аứa trẻ đói sữa mẹ khóc lả đi khiến những công nhân bị mất việc là m cùng xóm trọ phải góp tiửn mua sữa cho bé uống.

Không có việc là m, mọi người cũng chỉ còn cách giết thời gian bằng những câu chuyện phiếm

Bà  Nguyễn Thị Thắm, chủ một nhà  trọ thôn Sáp Mai, xã Võng La nói: Mọi năm, và o thời điểm nà y, công nhân đã có mặt và  đi là m ổn định. Nhưng năm nay do không có việc là m nên hiện nay hơn mười phòng trọ của nhà  tôi mới chỉ có 8 phòng có người thuê. Thấy hoà n cảnh công nhân khó khăn, chúng tôi cũng giảm gần một nử­a giá tiửn thuê nhà . Chỉ mong sao nhà  nước có chính sách hỗ trợ để công nhân sớm có việc là m ổn định, người dân chúng tôi cũng có thêm thu nhập.

Liên quan đến vấn đử nà y, ông Nguyễn Phú Аiệp, phụ trách phòng quản lí lao động, Ban quản lý các khu Công nghiệp - Khu chế xuất Hà  Nội cho biết, đến thời điểm hiện nay, mặc dù nhiửu doanh nghiệp đã bắt đầu hoạt động trở lại nhưng người lao động vẫn chưa thể bắt nhịp trở lại với công việc. Nguyên nhân chính là  người lao động vử quê ăn tết rồi nghỉ việc luôn.

Hơn nữa, nhiửu doanh nghiệp đang trong tình trạng khó khăn đã báo cáo, xin phép là m việc trở lại sau kử³ nghỉ tết muộn hơn hoạc báo cáo cắt giảm hà ng loạt lao động. Аiển hình như  Công ty Panasonic Việt Nam (với hơn 6.000 công nhân thuộc 3 công ty con) đã báo cáo xin giảm 500 lao động; Công ty Nishei xin giảm 1.600 lao động; Canon xin giảm 1.200 lao động.

Theo ông Аiệp, tổng số lao động cảu 19 doanh nghiệp báo cáo xin cắt giảm đã lên đến hơn 4.300 lao động.  Trong khi đó, còn hơn 400 doanh nghiệp khác chưa gử­i công văn phúc đáp, báo cáo tình hình sử­ dụng lao động trong năm 2009 theo yêu cầu của Ban quản lí Khu Công nghiệp, khu Chế xuất. Và  cũng theo dự báo của ông Аiệp, với tình hình nà y, năm 2009, chỉ tính riêng hơn 400 doanh nghiệp trong các Khu Công nghiệp, Khu chế xuất, các doanh nghiệp có khả năng sẽ cắt giảm 10% số lao động, tương đương khoảng hơn 8.000 lao động.

Theo nhận định của các chuyên gia lao động, năm 2009, người lao động sẽ rất khó có cơ hội để "nhẩy việc", nhất là  đối với những lao động phổ thông. Lý do bởi có quá nhiửu doanh nghiệp phải cắt giảm lao động với số lượng lớn, trong khi đó các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển lao động lại không nhiửu so với số lượng không tương đương.

Trần Ánh