Vẽ bản đồ những ngọn núi bị vùi dưới lớp băng ở Nam Cực

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 10:57, 26/02/2009

(NHN) Những ngọn núi lởm chởm lớn tương đương ngọn núi Alps bị vùi dưới lớp băng ở Antarctica đã được các nhà  khoa học xác định vị trí lên bản đồ.

Các nhà  khoa học cũng cho biết thêm tảng băng khổng lồ ở phía trên các dãy núi được hình thà nh nhanh hơn nhiửu so với những suy đoán ban đầu. Nó dấy lên mối lo ngại những tác động bất thường của hiện tượng ấm lên toà n cầu có thể đẩy cao mực nước biển nếu như chỉ một mảng nhử của tảng băng nà y tan chảy.

Sử­ dụng radar và  các máy cảm biến lực hấp dẫn, các chuyên gia lần đầu tiên vẽ được bản đồ chi tiết của những núi Gamburtsev ở dưới mặt băng nà y. Họ đã hy vọng tìm ra những ngọn núi khá bằng phẳng nhưng thay và o đó lại tìm thấy một vùng nhiửu đỉnh nhọn.

Аiửu gây ngạc nhiên là  nó không chỉ có kích cỡ của ngọn núi Alps, mà  trông nó còn khá giống với ngọn núi ở châu à‚u nà y, với những đỉnh núi và  thung lũng, Fausto Ferraccioli, một nhà  địa vật lý của Tổ chức British Antarctic Survey tham gia và o nghiên cứu nói.

à”ng cho biết các ngọn núi sẽ có thể bị mà i phẳng gần như hoà n toà n nếu như phiến băng nà y được hình thà nh một cách chậm chạp.Nhưng sự hiện diện của những đỉnh lởm chởm cho thấy tảng băng đã được hình thà nh nhanh chóng, chôn vùi cả một vùng cảnh quan xuống dưới độ sâu 4 km.

Vẽ bản đồ những ngọn núi bị vùi dưới lớp băng ở Nam Cực

Thiết bị cảm ứng từ xa tiết lộ hình dáng của những ngọn núi bị chôn dưới băng

Ferraccioli nói rằng những tấm bản đồ nà y là  những trang đầu tiên của một cuốn sách mới, tìm hiểu các phiến băng nà y có thể giúp việc đoán định phiến băng sẽ phản ứng ra sao với sự ấm lên của trái đất. Nam cực đã bị băng hoá trong 35 triệu năm, và  nó có thể khiến cho mực nước biển dâng lên khoảng 57 mét nếu như tất cả băng ở đây bị tan chảy hoà n toà n. Vì thế thậm chí cần một phần băng ở đây tan chảy cũng có thể khiến cho đường bử biển khắp địa cầu bị ảnh hưởng.

Hội thảo của Liên Hiệp Quốc (UN) vử biến đổi khí hậu đã nói rằng khí nhà  kính, chủ yếu phát ra do sự đốt nhiên liệu hoá thạch sẽ tạo ra những đợt nóng, lụt và  hạn hán nhiửu hơn, đồng thời là m tăng mực nước biển.

Nhóm các chuyên gia từ Australia, Anh, Canada, Trung Quốc, Аức, Nhật và  Mử¹ cũng phát hiện ra nước ở phía dưới phần băng nà y, bằng việc sử­ dụng một máy bay khảo sát bay 120.000 km.

Vẽ bản đồ những ngọn núi bị vùi dưới lớp băng ở Nam Cực

Chiếc máy bay của Tổ chức British Antartica Survey chuẩn bị cất cánh. Nó sử­ dụng radar để quan sát được phía dưới băng

Nhiệt độ ở khu cắm trại của chúng tôi ở mức âm 30 độ C nhưng 2 dặm phía dưới chúng tôi, ở đáy của tảng băng, chúng tôi có thể nhìn thấy nước ở dạng lửng trong các khe rãnh,Robin Bell của Аà i quan sát Trái đất Lamont-Doherty của Аại học California nói.

Nhiửu hồ nằm sâu dưới lớp băng đã được phát hiện ở Nam Cực những năm gần đây.

Các nhà  địa chất nói rằng những dãy núi có hình như Alps hay Himalayas được hình thà nh trong các cuộc va chạm giữa các lục địa. Lần cuối cùng Nam Cực ở và o tình trạng bị ảnh hưởng như vậy là  khoảng 500 triệu năm trước.

Аiửu bí ẩn ở đây là  Alps chỉ mới có 50 đến 60 triệu năm trước, trong khi ở đây chúng ta có những dãy núi có thể có độ tuổi 500 triệu năm, Ferraccioli nói.

Hải Đăng