Trách nhiệm của cán bộ

Tin tức - Ngày đăng : 15:29, 20/02/2009

àt thấy có người nà o đứng ra nhận trách nhiệm khi để xảy ra sai phạm ở địa phương, đơn vị mình mà  thường lý giải theo những cách khác nhau, đổ cho những nguyên nhân khách quan...

Chưa bao giử chữ trách nhiệm được nhắc nhiửu như bây giử. Tưởng như là  nghịch lý, nhưng chỉ cần lướt qua những vụ việc xảy ra trong thời gian gần đây, chúng ta cà ng thấy phải nêu cao và  tăng cường hơn nữa tinh thần và  ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức khi thực hiện công vụ và  thực sự là  công bộc của nhân dân.

Trách nhiệm được nhắc đến nhiửu với hai ý nghĩa, thứ nhất nó đi theo trong cụm vô trách nhiệm, thiếu trách nhiệm, đổ trách nhiệm...; thứ hai nó phải trở thà nh việc là m, hà nh động thiết thực trong thực thi công việc hà ng ngà y của đội ngũ cán bộ, công chức chứ không phải là  những khẩu hiệu, không chỉ dừng lại ở lời nói.

Vụ Công ty Vedan xả nước thải không qua xử­ lý suốt 14 năm liửn bức tử­ sông Thị Vải;  13 nhãn hà ng sữa gian dối hà m lượng đạm được phát hiện từ giữa năm ngoái nhưng bị rơi và o im lặng và  phải nhử đến một tổ chức xã hội là  Hội bảo vệ quyửn lợi của người tiêu dùng và o cuộc thì mới đưa ra công luận. Vụ Công ty TNHH Vận tải và  Thương mại Thuận Thảo (Tuy Hoà , Phú Yên) ngang nhiên đà o bứng và  vận chuyển nhiửu cây xanh lâu năm dọc đường phố để chuyển khẩu vử resort Thuận Thảo; tình trạng các điểm trông xe ở Hà  Nội, TPHCM thu phí cao hơn rất nhiửu so với quy định nhiửu năm nay mà  vẫn tồn tại; nhiửu nơi vẫn tồn đọng, chất đống nhiửu hồ sơ vụ việc mà  nhân dân gử­i tới các cơ quan công quyửn; hay như việc chính quyửn chỉ biết địa phương mình có dịch cúm gia cầm khi nhiửu gà  vịt chết trên diện rộng...

Nhắc lại những vụ việc nà y, chúng ta mới thấy một điửu rằng: ở không ít nơi, cán bộ chưa hoà n thà nh công vụ được giao. Nghiêm trọng hơn là  sự đùn đẩy trách nhiệm với một lý do nghe có vẻ khá hợp lý là  do chưa có quy định của pháp luật hoặc chúng tôi đã là m hết trách nhiệm. àt thấy có người nà o đứng ra nhận trách nhiệm khi để xảy ra sai phạm ở địa phương, đơn vị mình mà  thường lý giải theo những cách khác nhau, đổ cho những nguyên nhân khách quan.

Аiửu 7 của Pháp lệnh Cán bộ công chức quy định Cán bộ, công chức chịu trách nhiệm trước pháp luật vử việc thi hà nh nhiệm vụ, công vụ của mình; cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo còn phải chịu trách nhiệm vử việc thi hà nh nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức thuộc quyửn theo quy định của pháp luật.

Có lẽ ở từng vụ việc, phân tích kử¹ có thể thấy những mức độ khác nhau biểu hiện sự thiếu trách nhiệm, vô trách nhiệm và  đổ trách nhiệm của những người có trách nhiệm đã được quy định trong pháp luật. Аiửu nà y trái ngược hoà n toà n khi đơn vị, địa phương có thà nh tích thì rất nhiửu cán bộ tìm cách vơ và o mà  quên đi rằng có được kết quả ấy trước hết chính là  nhử công sức của quần chúng.

Phải thừa nhận một thực tế là  hiện nay, vì những lý do khác nhau, trình độ của một bộ phận cán bộ, nhất là  cơ sở vẫn còn bất cập, nhận thức còn hạn chế, ảnh hưởng không nhử tới thực hiện công việc. Tuy nhiên không nên lấy lý do nà y để biện minh cho việc chưa hoà n thà nh trách nhiệm của một số cán bộ, cơ quan, đơn vị. Những biểu hiện vô cảm, thiếu trách nhiệm nà y đã và  đang là m mất niửm tin trong nhân dân.

Tổng Bí thư Nông Аức Mạnh nhiửu lần nhắc rằng phải lấy kết quả hoà n thà nh nhiệm vụ được giao là m thước đo chủ yếu trong việc đánh giá cán bộ. Hiện nay, Аảng ta đang phát động cuộc vận động Học tập và  là m theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Một trong những chủ đử lớn của cuộc vận động đó là  Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ Quốc, phục vụ nhân dân. Vì vậy, trong việc xây dựng kế hoạch cá nhân là m theo tấm gương đạo đức của Bác, các cán bộ, đảng viên, công chức phải có phần nói vử trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ.

Trách nhiệm thường gắn với các vai trò xã hội của mỗi người. Trách nhiệm là  sự tự ý thức. Trách nhiệm là  tự nguyện, chứ không phải ép buộc. Bởi nếu ép buộc, người ta có thể tử ra là  có trách nhiệm, nhưng kử³ thực thì không và  hiệu quả công việc nâng cao. Trong một số trường hợp, đó còn là  biểu hiện của sự không trung thực trong việc thực thi nhiệm vụ của cán bộ, công chức./.

VOV New