Anh: In thêm tiửn cứu nửn kinh tế

Tin tức - Ngày đăng : 10:46, 20/02/2009

Báo chí Anh ngà y 19/2 đưa tin, Ngân hà ng T.Ư nước nà y lần đầu tiên sau 30 năm có thể sẽ phải in thêm tiửn để cứu nửn kinh tế đang khủng hoảng khi các giải pháp khác không khả thi.

Trong ít ngà y tới, Thống đốc Ngân hà ng T.Ư Anh Mervyn King sẽ đử nghị Chính phủ chấp thuận giải pháp in tiửn để giải cứu nửn kinh tế chưa từng có tiửn lệ ở nước nà y.

Việc in thêm tiửn hay chính sách nới lửng số lượng (quantitative easing) có thể sẽ được bắt đầu và o tháng Ba tới, nhằm bơm thêm nhiửu tiửn mặt và o nửn kinh tế, giúp các công ty có thêm tiửn để kinh doanh và  ngân hà ng thương mại có tiửn để cho vay. Lượng tiửn in thêm cũng được dùng để mua trái phiếu chính phủ, mua lại nợ của các công ty tư nhân.

Trong cuộc họp vừa diễn ra, cả chín thà nh viên Ủy ban Chính sách Tiửn tệ (MPC) thuộc Ngân hà ng T.Ư đửu bử phiếu đồng thuận giải pháp in thêm tiửn, một tỷ lệ đồng thuận chưa từng có. MPC cho rằng giải pháp tiếp tục cắt giảm thêm lãi suất xuống còn 0,5 phần trăm/năm chỉ gây tổn hại thêm cho nửn kinh tế, khi sức ép tiếp tục đè nặng lên các ngân hà ng.

Theo MPC, vì thế việc in thêm tiửn được xem như vũ khí cuối cùng trong cuộc chiến chống khủng hoảng kinh tế. Tháng 2/2009, Ngân hà ng T.Ư Anh cắt giảm lãi suất xuống còn một phần trăm/năm, mức thấp nhất trong lịch sử­.

Một trong những lý do khiến khủng hoảng tà i chính ở Anh ngà y cà ng trầm trọng là  vì các ngân hà ng không muốn cho vay tiửn trong tình hình hiện nay. Bộ trưởng Tà i chính Anh Alistair Darlong được trông chử sẽ trả lời ngay yêu cầu từ Thống đốc Ngân hà ng T.Ư Anh, để có thể khởi động chính sách nới lửng số lượng trong thời gian sớm nhất. 

Nếu Chính phủ chấp thuận biện pháp trên, sẽ chấm dứt nhiửu thập kỷ của chính sách kinh tế tập trung và o việc kiểm soát sự gia tăng của nguồn cung tiửn tệ giúp hạn chế tỷ lệ lạm phát.

Tuy nhiên, giải pháp in thêm tiửn đang vấp phải không ít phản đối với lý do nó sẽ khiến tỷ lệ lạm phát gia tăng, là m giảm giá trị của bảng Anh vốn đang chịu sức ép do lãi suất giảm và  lo ngại gia tăng khoản nợ của nhà  nước.

Mử¹ từng áp dụng biện pháp in thêm tiửn trong cuộc đại khủng hoảng kinh tế những năm 1930.

Nhật Bản cũng từng cho in thêm tiửn và o những năm 1970, đầu những năm 1990.

Việc in thêm tiửn ở Nhật Bản hồi đó bị chỉ trích do không thể ngăn được tình trạng trì trệ của nửn kinh tế.

Andrew Goodwin, cố vấn kinh tế cao cấp thuộc câu lạc bộ Ernst & Young ITEM, lại lập luận rằng thiếu tiửn là  vấn đử lớn nhất mà  nửn kinh tế Anh đang phải đối mặt và  việc gia tăng nguồn cung tiửn từ Ngân hà ng T.Ư qua việc mua trái phiếu chính phủ sẽ giúp là m dịu bớt căng thẳng.

Năm qua, Chính phủ bơm hà ng trăm tỷ bảng cho Ngân hà ng T.Ư. Nhưng thị trường tín dụng vẫn đóng băng khi nguồn tiửn cho nửn kinh tế chưa tăng. 

Các chuyên gia của Phòng Thương mại Anh (BCC) cũng ủng hộ chính sách gia tăng nguồn cung tiửn tệ, khi cuộc khủng hoảng ngà y cà ng trầm trọng. Kinh tế Anh tuột dốc 0,6 phần trăm trong quý III/2008 và  1,5 phần trăm trong quý IV/2008. Trong khi đó, số người thất nghiệp tăng lên gần hai triệu người trong ba tháng cuối năm 2008.

Phó Thống đốc Ngân hà ng T.Ư Anh Charles Bean vừa cảnh báo rằng, có tới ba phần tư khả năng nửn kinh tế Anh sẽ tuột dốc hơn bốn phần trăm trong năm 2009, nếu không tiến hà nh ngay những biện pháp mới. Tuy nhiên, BCC cho rằng điửu quan trọng là  Ngân hà ng T.Ư và  MPC phải đưa biện pháp in thêm tiửn đi đúng hướng.

Tiền phong/Independent, BBC