Cẩn thận khi dùng nhân sâm

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 08:43, 13/02/2009

Nhân sâm không còn là  loại dược thảo hiếm. Chúng được bán rộng rãi trên thị trường và  được quảng cáo như là  thần dược.

Ngà y nay, người ta ghi nhận nhân sâm có các tác dụng sau: Bồi dườ¡ng cơ thể, là m tăng phát triển cơ thể, tăng khí lực, tăng khả năng lao động trí óc và  tay chân, tăng trí nhớ.

Giúp cơ thể thích nghi với các điửu kiện bất lợi của môi trường, kích thích miễn dịch, tăng sức đử kháng, chống stress...

Thông thường, người ta dùng một lát nhân sâm 1 “ 1,5g, tẩm ít nước cốt gừng tươi, cho và o miệng ngậm, nhấm từng ít một, nuốt nước và  ăn luôn cả bã.

Nếu chưng cách thuỷ thì cho các lát sâm mửng và o chén sứ, thêm ít nước cùng với 1 “ 2 lát gừng tươi, đậy nắp kín. Аun cách thuỷ, lấy nước uống, sau đó là m nhiửu lần đến khi sâm hết mùi vị mới thôi.

Cẩn thận khi dùng nhân sâm

Tuy nhiên, sâm là  một vị thuốc nên khi sử­ dụng cần lưu ý các điửu sau:

- Những người bị bệnh thực chứng (cấp tính) như cảm sốt, đau bụng tiêu chảy do trúng thực, đau bụng do hư hà n, nhiễm trùng (do thấp nhiệt), viêm gan “ mật cấp, viêm dạ dà y “ ruột cấp, viêm tuửµ cấp, sốt xuất huyết; không nên dùng nhân sâm.

- Phụ nữ đang mang thai, trẻ nhử dưới 13 tuổi không được dùng nhân sâm.

- Người đang bị lao, giản phế quản, ho ra máu không được dùng nhân sâm.

- Người bị cao huyết áp (can dương vượng), đà n ông bị di tinh, xuất tinh sớm, âm hư hoả vượng đửu không nên dùng nhân sâm.

- Một số bệnh nhân bị tự miễn (ban đử, mụn nhọt, viêm đa khớp, da cứng...) cũng không nên dùng nhân sâm.

- Người không bị suy nhược cơ thể, nếu dùng nhân sâm ngâm rượu với nồng độ 3% với liửu 100 “ 200ml/ngà y có thể bị các tác dụng phụ như nhức đầu, chóng mặt, tay chân run rẩy, đi lại khó khăn, mất ngủ, hạ đường huyết, hạ huyết áp.

- Chỉ nên dùng nhân sâm và o buổi sáng, không dùng và o buổi chiửu “ tối, để cơ thể không bị hưng phấn, sẽ được nghỉ ngơi tốt hơn.

Vị thuốc nhân sâm (Radix Ginseng) là  thân rễ của cây nhân sâm (Panax ginseng C.A.Mey). Rễ cây nà y có dạng giống hình người nên gọi là  nhân sâm.

Tên Panax xuất xứ từ chữ Panacea, tiếng Hy Lạp, có nghĩa là  chữa được tất cả mọi bệnh. Chữ Ginseng là  phiên âm chữ nhân sâm của Trung Quốc.

Nhân sâm có nhiửu loại như nhân sâm Cao Ly (Triửu Tiên), nhân sâm Trung Quốc (Trường Bạch, Cát Lâm, Liêu Ninh), nhân sâm Nga, nhân sâm Nhật Bản. Ngà y nay, còn có nhân sâm Mử¹ (Panax quinquefolium L.), nhân sâm Việt Nam, tức sâm Ngọc Linh (Panax).

Theo Аông y, nhân sâm có vị ngọt (cam), tác dụng đại bổ nguyên khí, bổ ngũ tạng, ích huyết, sinh tân dịch, định thần, ích trí, là m sáng mắt, trừ tà  khí, là m chậm quá trình lão hoá, tăng tuổi thọ.

Thường dùng trong các trường hợp: khí huyết suy hư, nguyên khí tổn hại, cơ thể suy nhược, phế hư sinh ho suyễn, tử³ hư sinh tiết tả, vị hư sinh nôn mử­a, thận hư tinh yếu, đau lưng mửi gối, người mới ốm dậy, người suy nhược thần kinh thường hoảng hốt, bất an.

Ngà y dùng 1,5 “ 3g, có khi nhiửu hơn. Dạng thuốc sắc uống, chưng cách thuỷ, hấp, ngâm rượu, tán bột, hoà  với mật ong, hoặc hầm với các thực phẩm khác để ăn.

SGTT