Cỗ xe rệu rã

Tin tức - Ngày đăng : 08:34, 09/01/2009

Cỗ xe giáo dục của ta đang quá rệu rã. Nếu chưa dừng lại để đại tu, cũng xin đừng vội đẩy nó ra đường cao tốc hiện đại, rất nguy hiểm...

Vử các giải pháp chiến lược, do xuất phát từ nhận định giáo dục đang phát triển tốt và  đúng hướng, mới có những giải pháp như trong dự thảo. Còn nếu nhận định giáo dục đang khủng hoảng vử chất, đang đi lạc hướng, phải xây dựng lại từ gốc, phải cải cách giáo dục như 24 trí thức đã kêu gọi trong bản kiến nghị gử­i T.Ư năm 2004.

Trong khi chử cải cách, xin góp ý vử một số vấn đử nêu trong dự thảo và  gây nhiửu bức xúc. Cỗ xe giáo dục của ta đang quá rệu rã. Nếu chưa dừng lại để đại tu, cũng xin đừng vội đẩy nó ra đường cao tốc hiện đại, rất nguy hiểm.

Có nghĩa là , trong khi ta còn chưa là m được nhiửu điửu sơ đẳng trong giáo dục ở các nước văn minh, thì chưa nên vội học tập những cải cách họ mới bắt đầu là m và  đang còn vừa là m vừa rút kinh nghiệm.

Thí dụ, chủ trương để hiệu trưởng quyết định mức lương của từng giáo viên và  xóa bử biên chế giáo viên là  hai vấn đử đưa ra quá sớm.

Có vị giải thích: Chúng tôi từng đi sang các nước và  hiệu trưởng các trường АH trả lương cho từng giảng viên theo các mức khác nhau; thậm chí có người mức lương cao gấp 10 lần người khác hoặc Nếu cứ giữ biên chế thì giáo viên sẽ không phấn đấu. Cho nên cũng giống như nhiửu nước, chúng ta sẽ tiến tới phấn đấu bử dần biên chế đi, thay và o đó là  hợp đồng.

Cách giải thích nà y không ổn. Giáo viên kém phấn đấu chủ yếu không phải do biên chế mà  do chính sách bất cập, đặc biệt là  lương quá thấp khiến ai muốn đủ sống đửu phải là m thêm, còn đâu thì giử học tập nghiên cứu cải tiến giảng dạy (đó là  nói chung, còn tất nhiên vẫn có số ít ngoại lệ).

Những thông tin đưa ra vử kinh nghiệm nước ngoà i có một phần đúng nhưng cơ bản không đúng. Sự thật không đơn giản như thế.

Ở Mử¹ và  nhiửu nước khác, khi đại học cần tuyển một vị trí thì thông báo tuyển dụng nói rõ đó là  vị trí có biên chế (hay sẽ tiến đến biên chế sau thời gian thử­ thách) hay một vị trí theo hợp đồng có thời hạn, cùng với mức lương cụ thể và  những quyửn lợi khác. Việc xét tuyển sẽ do một hội đồng của đại học, dựa theo hồ sơ của các ứng viên.

Chỉ có ngoại lệ khi АH cần mời một nhà  khoa học đặc biệt danh tiếng vử một vị trí nà o đó, họ mới trực tiếp thương lượng với vị nà y vử mức lương và  các điửu kiện khác (ví dụ: vĩnh viễn hay có thời gian) và  có khi phải chịu trả mức lương rất cao để có được nhà  khoa học (một chi tiết đáng chú ý là  thường mức lương ấy được giữ kín giữa nhà  khoa học và  ĐH).

Một điửu nữa là  chỉ có АH (và  thường là  ĐH tư), chứ tôi chưa nghe nói ở trường phổ thông công lập mà  hiệu trưởng được quyửn quyết định mức lương của giáo viên như đã mô tả.

Trong giáo dục phổ thông, cạnh tranh là nh mạnh được thực hiện chủ yếu qua khâu tuyển dụng. Còn sau khi tuyển dụng, điửu cần thiết là  tạo điửu kiện, môi trường, để giáo viên an tâm phục vụ vì, khác với ở đại học, ngoà i việc dạy chữ, họ còn phải quan tâm đến nhiửu việc mà  thiếu an tâm thì không thể là m tốt.

Sau cùng, có nhiửu chuyện bức xúc cần bà n xung quanh mục tiêu đến 2015 có bốn đại học đạt đẳng cấp quốc tế và  đến 2020 có hai đại học lọt và o top 200 trên thế giới. Аiửu cốt yếu trước tiên là  nên hiểu đúng đắn thế nà o là  một đại học đẳng cấp quốc tế.

Theo cách giải thích của Bộ GD&АT, đến 2020 mỗi đại học đẳng cấp quốc tế sẽ có 50% giảng viên trở lên có bằng tiến sĩ, mỗi cán bộ có ít nhất 2 công bố trên tạp chí quốc tế uy tín...  Nếu chỉ vậy thì sao có thể coi là  đẳng cấp quốc tế được. Аó mới chỉ là  đại học loại kém ở các nước phát triển.

Giử đây có nên hạ thấp chuẩn mực để chóng có nhiửu đại học đẳng cấp quốc tế không? Аương nhiên phấn đấu để sớm có một, hai đại học đẳng cấp quốc tế là  rất cần thiết, nhưng phải thực chất. Còn nếu chạy theo một mục tiêu chính đáng, nhưng chỉ chú trọng hình thức, số lượng, thì sẽ vung phí tiửn của mà  sao lãng những việc cần kíp khác.

Tiền phong