Tâm linh

Rực rỡ sắc màu văn hóa tâm linh ở lễ hội điện Huệ Nam
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp Ban bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức khai hội lễ hội điện Huệ Nam hay còn gọi lễ hội điện Hòn Chén tại TP Huế.
  • Đền Hai Bà Trưng: Di tích mang đậm giá trị văn hóa, lịch sử và tâm linh
    Đền Hai Bà Trưng (còn gọi là đền Hạ Lôi) là Di tích Quốc gia đặc biệt thuộc thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội. Đền thờ hai vị liệt nữ - anh hùng dân tộc là Trưng Trắc và Trưng Nhị - những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh đổ ách thống trị của nhà Đông Hán vào năm 40 - 43 (sau Công nguyên), giành lại nền độc lập, tự chủ dân tộc. Ngày nay, đền Hai Bà Trưng còn là địa điểm tham quan du lịch tâm linh hấp dẫn đối với du khách trên mọi miền đất nước.
  • Đền Lảnh Giang: Di tích lịch sử, văn hóa, tâm linh tiêu biểu của Hà Nam
    Đền Lảnh Giang (còn gọi là đền Quan Lớn Đệ Tam) tọa lạc tại thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Đền Lảnh Giang là một trong những di tích tiêu biểu của tỉnh Hà Nam hội tụ nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử, văn hóa, tâm linh, được nhân dân cả nước biết đến từ lâu.
  • Phủ Tây Hồ đông nghẹt người đi lễ đầu năm
    Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến Xuân về. Sau thời khắc đón Giao thừa sang năm mới Giáp Thìn, hàng nghìn người dân Thủ đô đã đến Phủ Tây Hồ ((phường Quảng An, quận Tây Hồ) dâng lễ cầu may.
  • Đền Cô Bơ - Bến Bạc (Hà Nội): Điểm du lịch tâm linh ven sông Hồng, tại sao không?
    Dọc sông Hồng của Thủ đô Hà Nội có nhiều đền chùa thích hợp cho việc vừa ngắm cảnh vừa du lịch tâm linh. Hiện nay tour du lịch sông Hồng còn nhiều đền, chùa có giá trị văn hóa lịch sử chưa được đưa vào các chương trình du lịch của Hà Nội, trong đó có đền Cô Bơ - Bến Bạc tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ.
  • Bộ phim tâm linh mới lạ của Đạo diễn Ngọc Lan
    “Liễu nhi chi thuật 1” của đạo diễn Ngọc Lan sẽ khiến người xem sốt sình sịch với khung cảnh ma mị ấn tượng cùng những câu chuyện ly kỳ về thế giới tâm linh kỳ ảo.
  • “Kích hoạt” du lịch văn hóa - tâm linh tại kinh đô xưa
    “Hạ Mỗ xưa là kinh đô của nhà nước Vạn Xuân, hiện được quy hoạch thành khu đô thị S1 của Hà Nội, quỹ đất nhỏ nhưng với bề dày lịch sử - văn hóa, địa phương có thể phát triển du lịch tâm linh, du lịch trải nghiệm”, bà Đinh Thị Ngân, Phó Chủ tịch UBND xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội) chia sẻ với Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội.
  • “Bảo tồn thích ứng” thúc đẩy phát triển du lịch tâm linh đền Sóc
    Thời gian qua, công tác bảo tồn, tôn tạo di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc không chỉ lưu giữ, tiếp truyền những giá trị lịch sử trường tồn của dân tộc mà còn tạo dựng nên điểm đến du lịch tâm linh độc đáo của Thủ đô.
  • Thế giới tâm linh và hiện sinh trong tranh Ngô Hải Yến
    Kể từ khi rời bục giảng trường Đại học Sư phạm để chuyên tâm vào sáng tác trên hành trình của một họa sĩ tự do, Ngô Hải Yến đã phải đối mặt với nhiều thách thức, cả trong cuộc sống lẫn trong nghề nghiệp, khi đã bước qua tuổi bốn mươi. Song, sau hơn mười năm nhìn lại, những nỗ lực âm thầm, quyết liệt và sự tự khẳng định của chị đã được ghi nhận thông qua những tác phẩm tại các triển lãm trong nước và quốc tế.
  • Lâm Đồng: UNESCO Việt Nam trao chứng nhận Không gian văn hóa Tâm Linh Phật giáo Kim Cương thừa
    Không gian văn hóa Phật giáo Kim Cương thừa tại Samten Hills Dalat là một quần thể được tạo tác bằng những thực hành mỹ thuật cổ xưa từ đôi bàn tay của những họa sư đến từ vùng đất Nepal. Tại đây có Đại bảo tháp kinh luân làm bằng đồng dát vàng 24k, nặng 200 tấn, đã được xác lập kỷ lục thế giới Guinness.
  • Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử
    Khu du lịch tâm linh – sinh thái Tây Yên Tử ngày càng được đông đảo du khách trong nước và quốc tế biết đến là nơi tham quan, hành hương lý tưởng mỗi dịp tết đến – xuân về.
  • Du lịch văn hoá tâm linh đang tạo sức hút
    Những năm qua, việc du khách tham quan và tìm hiểu các lễ hội, công trình kiến trúc tín ngưỡng, tôn giáo như: đình, chùa, miếu, phủ, nhà thờ, thánh đường...; đã trở nên phổ biến.
  • Đền ông Hoàng Mười - Ngôi đền linh thiêng ở xứ Nghệ
    Đền ông Hoàng Mười nằm ở địa phận làng Xuân Am, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Theo ghi chép, đền được xây dựng vào năm 1634, từ thời Hậu Lê. Trải qua lịch sử, đền bị phá huỷ. Năm 1995, đền được xây dựng lại, giờ trở thành trung tâm văn hóa tín ngưỡng, tâm linh nổi tiếng của tỉnh Nghệ An.
  • 4 điểm du lịch tâm linh hút khách đầu năm ở Lào Cai
    Sở hữu nhiều ngôi đền linh thiêng lâu đời như Đền Thượng, Đền Bảo Hà và quần thể tâm linh kỳ vĩ nơi đỉnh thiêng Fansipan, Lào Cai là điểm hành hương, du xuân trẩy hội hút khách bậc nhất Tây Bắc dịp đầu năm.
  • Huyện Yên Thế (Bắc Giang):
Đẩy mạnh cơ sở hạ tầng, phát huy tiềm năng du lịch địa phương
    Yên Thế là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Giang (cách Hà Nội 75km) có diện tích tự nhiên là 306 km2 với khoảng 10 vạn dân.
  • Đình Bà Tía
    Đình Bà Tía ở làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Di chỉ Văn Điển cho chúng ta biết Vĩnh Quỳnh là vùng đất cổ, mấy nghìn năm trước đã có con người sinh sống ở đây. Điều này đã minh chứng bằng việc dân làng Vĩnh Ninh thờ hai thành hoàng Bạch Xà (thần rắn), Thổ Địa (thần đất) có công đánh giặc Ma Lôi, Xích Tỵ từ thời Hùng Duệ vương. Đây cũng là quê hương của Bà Tía, một vị tướng của Hai Bà Trưng chống giặc Đông Hán vào đầu Công nguyên (40 - 43).
  • Ngôi đền dành riêng cho người đồng tính nằm ở đâu?
    NHN - Ngôi đền này nằm ở Đài Loan, tên gọi là đền Tu'er Shen ở thành phố Tân Bắc, thờ thần Thỏ, được xem là nơi cầu phúc cho những người đồng tính.
  • Văn chương và cuộc khám phá thế giới tâm linh từ góc nhìn văn hóa qua một số tiểu thuyết Việt Nam xuất bản gần đây
    Nhà văn Pháp André Malraux (1901-1976) đã có một nhận định sáng suốt: “Thế kỷ hai mươi là thế kỷ của tâm linh”, có thể vẫn rất đúng cho cả thế kỷ hai mươi mốt.
  • Đền Trần Thương - Nơi hội tụ giá trị lịch sử, văn hóa, tâm linh
    Có một ngôi đền, dù đã trải qua nhiều thế kỉ nhưng vẫn giữ được những nét từ thuở sơ khai và đã trở thành dấu ấn lịch sử minh chứng cho nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc của Việt Nam. Đồng thời cũng đã trở thành niềm tự hào của người dân Hà Nam mỗi khi nhắc tới. Đó là đền Trần Thương
  • Đại Đức Thích Trúc Thái Minh: Sau sóng gió phật tử và nhân dân biết về chùa nhiều hơn.
    Thầy nhận thấy, chính qua bão táp năm ngoái, số lượng người dân biết đến chùa lại nhiều hơn. Và sau khi biết về chùa, họ vào trong trang truyền thông của chùa tìm hiểu, rồi về đến chùa tìm hiểu, họ càng hiểu chùa hơn và đến với chùa còn đông hơn trước. Thầy nghĩ đó là một điều rất đặc biệt, như người ta bảo trong các hoạn nạn lại có những điều tốt lành. Bây giờ, Phật tử và nhân dân biết về chùa nhiều hơn”.
  • Bộ VH,TT&DL đề nghị xử lý sai phạm ở Khu du lịch tâm linh Lũng Cú
    Ngày 25-10, Thứ trưởng Bộ VH,TT&DL Tạ Quang Đông đã ký công văn số 4316/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Hà Giang đề nghị địa phương này kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm những sai phạm ở 2 dự án đang thu hút sự chú ý của dư luận, gồm: Dự án Khu du lịch sinh thái văn hóa tâm linh Lũng Cú và Dự án thang máy ngắm cảnh, tham quan di tích Đồn Cao, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
  • Đền Cẩm Bào: Nơi lưu giữ những giá trị văn hóa
    Đền Cẩm Bào ở Tổ dân phố 4, Thị trấn Cẩm Xuyên (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) được xây dựng vào thế kỷ XVII dưới thời vua Lê Ý Tông để thờ Công chúa Lê Bà. Đây là ngôi đền linh thiêng từ xưa tới nay, cứ mỗi độ tết đến xuân về nơi đây đón tiếp tấp nập du khách thập phương và con em quê hương trên khắp mọi miền đất nước đến cầu tài, cầu lộc đầu năm.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO