than tổ ong

Xóa bỏ bếp than tổ ong tại Hà Nội: Cần hành động quyết liệt hơn
Là đô thị lớn có tốc độ đô thị hóa nhanh nên chất lượng không khí ở Hà Nội nhiều ngày ở mức xấu và một trong những nguồn phát thải ô nhiễm nguy hại là việc sử dụng bếp than tổ ong. Trước thực tế đó, ngày 30-10-2019, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 15/CT-UBND với mục tiêu đặt ra là đến ngày 31-12-2020, các địa phương phải xóa bỏ hoàn toàn việc sử dụng bếp than tổ ong.
  • Vì Thủ đô không bếp than tổ ong
    Nhằm hạn chế ảnh hưởng của bếp than tổ ong đến môi trường và sức khỏe cộng đồng, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp như: Tuyên truyền, hỗ trợ kinh phí, đổi bếp than lấy bếp gas, bếp từ..., do đó số hộ sử dụng bếp than tổ ong đã giảm mạnh. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu Hà Nội không còn bếp than tổ ong vào cuối năm nay, cần sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của chính quyền và người dân.
  • Hà Nội: Sẽ xử phạt hành vi đốt than tổ ong gây ô nhiễm môi trường
    Từ ngày 1/1/2021, Sở Tài nguyên và Môi trường, Công an thành phố Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã sẽ tiến hành kiểm tra, xử phạt hành chính đối với các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh vi phạm đốt than tổ ong gây ô nhiễm môi trường.
  • Hà Nội dừng dùng than tổ ong, cấm đốt rơm rạ để giảm ô nhiễm
    Ðại diện UBND thành phố Hà Nội cho biết, có khoảng 12 nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm không khí trên địa bàn. Trong thời gian tới, thành phố triển khai nhiều biện pháp, trong đó có việc dừng dùng than tổ ong, cấm đốt rơm rạ ở ngoại thành.
  • Hà Nội phấn đấu đến năm 2020 không còn hộ sử dụng bếp than tổ ong
    Chiều 13-3, tại buổi giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức, ông Lê Tuấn Định, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hà Nội đã thông tin một số kết quả nổi bật trong công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn Thủ đô năm 2017, nhiệm vụ trọng tâm và các giải pháp năm 2018.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO