Thanh Oai

Hà Nội mở tuyến du lịch nội đô đầu tiên kết nối trung tâm với ngoại thành
Theo Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Trần Trung Hiếu, tuyến du lịch “Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội - Điểm về nguồn cội”, là tuyến du lịch nội đô chính thức đầu tiên được công bố trong kế hoạch phát triển hệ thống các tuyến du lịch kết nối trung tâm Thủ đô với các địa phương ngoại thành Hà Nội.
  • Lễ hội Bình Đà xuân Giáp Thìn: Rộn ràng tiếng trống Thăng Long – Hà Nội
    Nằm trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống Bình Đà xuân Giáp Thìn (12 – 14/4/2024) tại xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội, “Liên hoan trống nghệ thuật Phụ nữ Thanh Oai đoàn kết – vươn xa” đã đem đến cho người dân và du khách những phần trình diễn trống hùng tráng, đặc sắc.
  • Cú hích cho làng nghề, ngành nghề nông thôn Thành phố Hà Nội phát triển
    UBND Thành phố Hà Nội cho biết sẽ triển khai thực hiện 7 nhiệm vụ và giải pháp để phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn thành phố. Năm 2024, Hà Nội đặt mục tiêu xét công nhận danh hiệu “Làng nghề, Nghề truyền thống và Làng nghề truyền thống” cho 15 làng nghề trên địa bàn Thủ đô.
  • Nhiều điểm mới hấp dẫn trong Lễ hội Bình Đà, huyện Thanh Oai, Hà Nội
    Lễ hội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, Hà Nội) năm 2024 được nâng lên thành lễ hội quy mô cấp huyện với nhiều điểm đổi mới, hấp dẫn.
  • Huyện Thanh Oai (Hà Nội): Học sinh hăng hái “luyện nét chữ, rèn nết người”
    Thông tin từ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Oai (TP. Hà Nội), gần 800 em học sinh khối lớp 1, 2 và 3 của 27 trường Tiểu học trên địa bàn huyện vừa tham gia ngày hội giao lưu viết chữ đẹp tại Trường Tiểu học Mỹ Hưng (xã Mỹ Hưng).
  • Ngô Thì Sĩ – nhà chính trị, sử gia, văn nhân
    Ngô Thì Sĩ sinh ngày 20 tháng Chín năm Bính Ngọ (15-10-1726) tại làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, thuở ấy là trấn Sơn Nam Thượng (nay thuộc ngoại thành Hà Nội). Thanh Oai chỉ cách kinh thành Thăng Long một thôi đường ngắn, ở thế kỷ XVIII cũng là một vùng đất văn vật đông vui.
  • Ngô Thì Chí - văn nhân một thời ly loạn
    Ngô Thì Chí tự Học Tốn, hiệu Uyên Mật, con trai thứ hai của Ngô Thì Sĩ, em cùng mẹ với Ngô Thì Nhậm. Ông sinh năm Quý Dậu (1753), đỗ Á nguyên Hương tiến, làm quan đến chức Thiêm thư bình chương tỉnh sự. Người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Đông cũ (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).
  • Nguyễn Bá Xuyến – người giỏi thơ quốc âm
    Nguyễn Bá Xuyến sinh năm Kỷ Mão (1759) tại thôn Đại Hành, xã Hạ Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội).
  • Ngô Thì Vị - cây bút giàu lòng tự hào dân tộc
    Ngô Thì Vị (còn gọi Ngô Thì Hương) là con trai út Ngô Thì Sĩ ở Tả Thanh Oai, tự là Thành Phủ, hiệu Ước Trai, sinh năm 1774, làm quan dưới triều Gia Long tới chức Hữu Tham tri Bộ Lại (dưới Thượng thư), tước Lễ Khê hầu. Ngô Thì Vị từng giữ chức Hiệp trấn Lạng Sơn, nơi Ngô Thì Sĩ, cha ông đã làm Đốc trấn và qua đời tại đó năm 1780, khi ông mới 6 tuổi. Ngô Thì Vị hai lần được cử đi sứ Trung Quốc. Lần thứ nhất (1809) làm Phó sứ. Lần thứ hai (1820) làm Chánh sứ. Hoàn thành nhiệm vụ trở về, nhưng dọc đường Ngô Thì Vị mắc bệnh và qua đời ở Trung Quốc, gần biên giới Việt Nam (năm 1821), thọ 47 tuổi.
  • Ngô Thì Điển – người khởi soạn Ngô gia văn phái
    Tác phẩm đồ sộ Ngô gia văn phái được rất nhiều người biết, song lại ít ai nói đến soạn giả bộ tùng như nổi tiếng này là Ngô Thì Điển, con trai cả danh sĩ Ngô Thì Nhậm ở làng Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nguyễn Văn Giáp – thủ lĩnh xuất sắc của phong trào Cần Vương
    Nguyễn Văn Giáp quê làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (Hà Nội ngày nay). Lớn lên đi học, ông thi đậu cử nhân rồi ra làm quan, lần lượt giữ chức nhiều nơi, và cuối cùng được bổ nhiệm làm bố chánh tỉnh Sơn Tây.
  • Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Bích Hoà (huyện Thanh Oai)
    Ngày 02 tháng 12 năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm và nói chuyện với Hội nghị Tỉnh ủy Hà Đông mở rộng, Người nhấn mạnh “công tác chống hạn là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong lúc này của Đảng bộ và nhân dân địa phương. Phải vận động đồng bào ra sức chống hạn, đẩy mạnh sản xuất”, sau đó Người về thăm, nói chuyện với đồng bào công giáo và xã viên hợp tác xã số 1, thôn Thạch Bích, xã Bích Hoà, huyện Thanh Oai, Hà Tây (nay là huyện Thanh Oai, Hà Nội).
  • Nhà lưu niệm Bác Hồ ở xã Xuân Dương (huyện Thanh Oai)
    Nhà lưu niệm Bác Hồ ở xã Xuân Dương thuộc địa phận thôn Xuyên Dương, xã Xuân Dương, huyện Thanh Oai. Đây là nhà của gia đình ông Nguyễn Huy Chúc người thôn Xuyên Dương. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thôn Xuyên Dương thuộc tổng Thuỷ Cam, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông. Hiện nay là một thôn của xã Xuân Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Chùa Xuyên Dương (huyện Thanh Oai)
    Chùa Xuyên Dương hiện nay tọa lạc tại xã Xuân Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Chùa Phúc Lâm (huyện Thanh Oai)
    Chùa Phúc Lâm hiện nay tọa lạc tại xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Chùa Ngọc Đình (huyện Thanh Oai)
    Chùa Ngọc Đình hiện nay tọa lạc tại xã Hồng Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Chùa My Dương (huyện Thanh Oai)
    Chùa My Dương hiện nay tọa lạc tại xã Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Chùa Kim Châu (huyện Thanh Oai)
    Chùa Kim Châu hiện nay tọa lạc tại xã Kim Thư, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Chùa Hoàng Trung (huyện Thanh Oai)
    Chùa Hoàng Trung tọa lạc tại xã Hồng Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Chùa Dư Dụ (huyện Thanh Oai)
    Chùa Dư Dụ hiện nay thuộc xã Thanh Thủy, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Chùa Bùi Xá (huyện Thanh Oai)
    Chùa Bùi Xá thuộc địa phận xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai)
    Chùa Bối Khê thuộc địa phận xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO