"Thay áo" cho hồ Gươm

Ha noi moi| 12/06/2009 16:07

Hồ Hoà n Kiếm gắn liửn với huyửn thoại vua Lê hoà n gươm báu cho thần Rùa, một câu chuyện đã đi và o tâm khảm người dân Việt Nam. Bởi nhiửu nguyên nhân khác nhau, mực nước hồ hiện nay xuống thấp và  ô nhiễm. Là m thế nà o để giữ được hệ sinh thái, bảo vệ được rùa thiêng, sao cho hồ Hoà n Kiếm xứng danh "lẵng hoa giữa lòng Hà  Nội" đang là  câu hửi đặt ra cho giới khoa học.

Cảnh cũ nay còn đâu?

Theo PGS-TS Hà  Đình Аức (АH quốc gia Hà  Nội): Hồ, nói chung là  nơi tụ thủy, qua diễn thái tự nhiên sẽ dần dần biến thà nh đầm lầy và  khô cạn dần, thà nh đất hoang. Hồ Hoà n Kiếm cũng trong tình trạng đó. Cách đây khoảng 40-50 năm, lòng hồ còn khá sâu và  nơi đây đã diễn ra nhiửu hoạt động thể thao như đua thuyửn rồng, ca nô tốc độ cao, lướt ván. Nhưng đến nay, độ sâu nhất trong mùa mưa của lòng hồ chỉ đạt 1,6m. Vử mùa khô, mực nước chỉ đạt mức 1,1-1,2m. Аặc biệt là  và o mùa khô năm 1993, mực nước chỉ còn 0,6-0,7m; mùa khô năm 2004: 0,9-1m. Tình trạng nà y không chỉ đe dọa đến sự tồn vong của loà i rùa quý sống trong hồ mà  còn đe dọa đến sự tồn tại của chính hồ Hoà n Kiếm.

Khảo sát của các nhà  khoa học cho thấy nồng độ kim loại nặng, phốt-pho, ni-tơ trong nước hồ Hoà n Kiếm đang cao hơn mức cho phép nhiửu lần và  không còn sự liên hệ giữa tầng nước ngầm và  nước mặt. Những hôm trời nóng bức, nước hồ bốc lên thứ mùi nặng do lớp bùn đọng quá dà y. Có những năm, khi mùa khô đến, người ta còn thấy đáy hồ trơ cọc. Chuyện cụ Rùa ngoi lên mặt nước để hưởng chút không khí trong là nh giử đã không còn là  chuyện hiếm. Từng ngà y, từng giử, hồ Hoà n Kiếm đang hứng chịu sự ô nhiễm từ rất nhiửu nguồn khác nhau; thậm chí, nhiửu người còn ngang nhiên xả rác khi ngồi ngắm cảnh ở đây hoặc câu trộm rùa, cá trong hồ.

Cải tạo, nạo vét bùn đất là  cách mà  rất nhiửu nước đã áp dụng, để là m sạch hồ. Vử mặt lý thuyết, nếu như không có tác động ngoại cảnh của con người như xả rác, nước thải thì hồ có thể tự là m sạch. Tuy nhiên, hồ không tồn tại một mình mà  chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động của con người. Thời gian qua, các hồ Thiửn Quang, Giảng Võ, Trúc Bạch... đã được cải tạo, nhưng qua khảo sát thì chất lượng nước các hồ nà y sau đó vẫn bị ô nhiễm nặng. Sinh vật vẫn chết hà ng loạt và  số lượng tảo độc đang gia tăng. Аiửu đó cho thấy công nghệ tát cạn, nạo sạch lòng hồ, kè bử là  không thích hợp và  đương nhiên không thể áp dụng cho việc cải tạo hồ Hoà n Kiếm vốn có ý nghĩa đặc biệt trong tâm trí của người Hà  Nội. Nhưng nếu cứ để hồ Hoà n Kiếm ở điửu kiện hiện nay thì chỉ 20-30 năm nữa, rất có thể nơi đây sẽ chỉ còn là  ao tù và  các loà i đặc hữu như rùa, tảo sẽ biến mất...

Theo PGS.TS Hà  Đình Аức, dựa và o bản đồ Hồng Аức năm 1490, có thể thấy hồ Gươm xưa kia rộng lớn, kéo dà i suốt từ phố Hà ng Аà o đến phố Lò Аúc và  thông với sông Hồng. Trải qua thời gian biến đổi của tự nhiên và  sự tác động của con người, sau gần 600 năm, nay hồ chỉ còn diện tích khoảng 12ha.  

Sẽ có diện mạo mới

Cuối tháng 9-2006, Bộ Khoa học và  Công nghệ (KHCN) Việt Nam và  Bộ Liên bang vử giáo dục và  nghiên cứu của Аức đã thửa thuận hợp tác "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hút bùn của CHLB Аức để phục hồi và  ổn định bửn vững một số hồ ở Hà  Nội", trong đó hồ Hoà n Kiếm là  địa điểm được chọn. Tham gia dự án cải tạo hồ có các nhà  khoa học đầu ngà nh của АH Khoa học Tự nhiên (АH quốc gia Hà  Nội), Viện Công nghệ môi trường, АH Mử địa chất, АH Kử¹ thuật Dresden (Аức).

TS Lê Xuân Rao, Giám đốc Sở KHCN Hà  Nội cho biết: CHLB Аức rất thà nh công trong việc cải tạo hệ sinh thái các hồ nội đô và  đã được ứng dụng thà nh công tại Thụy Sử¹, ào, Thái Lan... Yêu cầu đặt ra cho dự án là  nước hồ Hoà n Kiếm không được trút bử hết trong quá trình cải tạo; thiết bị hút không được gây ảnh hưởng đến hệ sinh học của hồ, đặc biệt là  không được gây nguy hiểm cho sự sống của loà i rùa quý; bảo tồn được mà u xanh đặc trưng của hồ do hệ vi tảo sống trong hồ.

Công nghệ do phía Аức đưa ra là  dùng máy hút bùn ngầm Sediturtle hút lên một hỗn hợp bùn (20-40%) và  nước tùy theo mật độ bùn. Hỗn hợp bùn - nước tiếp tục dùng công nghệ ép bùn băng tải Siebbandpresse để ép bùn thà nh viên. Theo phương pháp nà y, diện tích mặt thoáng hồ cải tạo sẽ được chia thà nh nhiửu ô nhử và  thực hiện hút bùn theo từng ô một. Các nhà  khoa học không hút bùn theo ô lần lượt mà  sẽ tính toán hút các ô khác nhau để tránh là m môi trường sống của sinh vật ở đó bị thay đổi đột ngột. Việc nạo vét cũng không là m thủ công như trước đây mà  áp dụng kử¹ thuật địa điện thủy văn hiện đại để khảo sát chính xác tầng bùn trước khi cải tạo. Khi những công việc nà y hoà n tất thì việc hút bùn mới được tiến hà nh. Bên cạnh đó, nhử hệ thống thiết bị gọn nhẹ nên quá trình thi công sẽ không là m biến dạng cảnh quan quanh hồ.

TS Lê Xuân Rao cho biết thêm: "Trước khi quyết định có áp dụng công nghệ nà y cho cải tạo hồ Hoà n Kiếm hay không, các chuyên gia Аức sẽ chứng minh tính ưu việt của công nghệ tại một địa điểm có điửu kiện môi trường gần giống với hồ Gươm". Như vậy, có nhiửu hy vọng trước Аại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội, hồ Hoà n Kiếm sẽ có một diện mạo mới, sạch, đẹp hơn.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
"Thay áo" cho hồ Gươm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO