Thí điểm

Hà Nội thí điểm ứng dụng quản lý, cảnh báo cháy gắn với xác thực định danh số nhà và dữ liệu dân cư
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 122/KH-UBND về triển khai thí điểm Ứng dụng quản lý, cảnh báo cháy gắn với xác thực định danh số nhà và dữ liệu dân cư trên địa bàn thành phố Hà Nội.
  • Hà Nội đẩy mạnh thí điểm cấp Phiếu Lý lịch Tư pháp trên VNeID
    Nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính cấp Phiếu lý lịch tư pháp tạo thuận lợi, giảm thời gian, chi phí xã hội cho người dân, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải đã ban hành thông báo về việc triển khai thí điểm cấp Phiếu Lý lịch Tư pháp trên ứng dụng định danh và xác thực điện tử (VNeID)...
  • Từ 15/4, Hà Nội thí điểm thu phí trông giữ xe không dùng tiền mặt
    Từ hôm nay 15/4, Hà Nội bắt đầu thí điểm ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành các bãi đỗ xe, điểm trông giữ xe trên địa bàn thành phố, với mục tiêu minh bạch trong công tác thu phí và giảm ùn tắc giao thông... Thời gian thí điểm là 6 tháng.
  • Từ 1/2, Hà Nội thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp ven sông Tô Lịch
    Thành phố dự kiến ngày 1/2 sẽ chính thức hoàn thành đường ưu tiên và có thể kịp đưa làn đường dành riêng cho xe đạp trên tuyến đường ven sông Tô Lịch, đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy vào hoạt động trước dịp Tết Giáp Thìn.
  • Hà Nội triển khai thí điểm ứng dụng “Công dân Thủ đô số”
    UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 11/KH-UBND về việc triển khai thí điểm ứng dụng “Công dân Thủ đô số” phục vụ việc tiếp nhận, xử lý các phản ánh kiến nghị của người dân, doanh nghiệp về các lĩnh vực trên địa bàn Thành phố.
  • Hà Nội đề xuất thí điểm thêm 9 tuyến xe buýt điện
    Sở GTVT Hà Nội vừa kiến nghị UBND TP Hà Nội cho phép thực hiện thí điểm đặt hàng sử dụng xe buýt điện đối với 9 tuyến buýt hết hạn thầu năm 2024.
  • Sở GTVT Hà Nội đề xuất thí điểm 2 tuyến đường dành cho xe đạp
    Sở GTVT Hà Nội đề xuất lựa chọn hai tuyến đường dọc sông Tô Lịch và đường xung quanh Công viên Hòa Bình, Hoàng Minh Thảo để thí điểm làn dành riêng cho xe đạp.
  • Đặng Trần Côn – thi sĩ đa tài
    Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, nay thuộc quận Đống Đa, Hà Nội. Đến nay vẫn chưa có tư liệu nào ghi rõ năm sinh năm mất của ông. Vì vậy, chỉ có thể dùng phương pháp mang tính chất “bắc cầu” để tìm ra giai đoạn Đặng Trần Côn sinh sống. Tác giả Hoàng Xuân Hãn trong Chinh phụ ngâm bị khảo đã đề cập đến bức thư Đặng Trần Côn gửi cho người bạn Phan Kính (sinh năm 1715, người làng Vĩnh Gia, xã Lai Thạch, huyện La Sơn, nay thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh).
  • Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội: Kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và 30 năm lớp Tiếng Pháp
    Hòa chung với không khí tưng bừng, phấn khởi của toàn ngành giáo dục trong cả nước chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Sáng ngày 20/11, thầy và trò Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam và 30 năm lớp Tiếng Pháp (1993 - 2023).
  • Triển khai thí điểm lập Hồ sơ sức khoẻ điện tử, Sổ sức khoẻ điện tử trên địa bàn thành phố Hà Nội
    Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 269/KH-UBND về việc Triển khai thí điểm lập Hồ sơ sức khoẻ điện tử, Sổ sức khoẻ điện tử trên địa bàn thành phố Hà Nội.
  • Đoàn Thị Điểm – Nữ Học sĩ tài danh
    Đoàn Thị Điểm, tên tự là Hồng Hà, có sách ghi là Hồng Hà nữ tử, Hồng Hà nữ sĩ hoặc Hồng Hà phu nhân, biệt hiệu Ban Tang (?), sinh năm Ất Dậu (1705), quê làng Hiến Phạm (sau đổi thành Giai Phạm), huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc (nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Tổ tiên Đoàn Thị Điểm vốn họ Lê, đến đời cha bà là Đoàn Doãn Nghi, đi thi Hội không đỗ mới quyết định đổi sang họ Đoàn. Đoàn Doãn Nghi thi đỗ Hương cống, làm quan đến chức Điển bạ. Mẹ bà là bà Võ thị (con ông Thái lĩnh bá họ Võ, ngụ ở phường Hà Khẩu, Thăng Long - nay là phố Hàng Bạc, Hà Nội), vợ kế ông Nghi. Anh trai bà là Đoàn Doãn Luân, đỗ Giải nguyên trường thi Kinh Bắc, nhưng không làm quan ở nhà dạy học.
  • Nguyễn Kiều – nhà thơ sứ thần và mối chung tình “tài tử giai nhân”
    Nguyễn Kiều hiệu là Hạo Hiên, người làng Phú Xá, nay thuộc Phú Thượng, quận Tây Hồ, sinh năm Ất Hợi (1695). Từ nhỏ Nguyễn Kiều đã nổi danh học giỏi. Năm 18 tuổi, đi thi lần đầu đỗ ngay Giải nguyên. Năm 21 tuổi đậu Tiến sĩ. Năm 1771, được bổ làm Đốc đồng trấn Tuyên Quang. Năm 1734, cải bổ vào Nghệ An, làm chức Đốc thị, hai năm sau thăng Thừa Tuyên trấn ấy. Ông lại từng là Chánh sứ đi tuế cống nhà Thanh năm 1742 - 1745. Ông có tập thơ Hạo Hiên thi tập.
  • Di tích An toàn khu cây gạo chợ Bỏi và Quán cơm bà Tấc (huyện Đông Anh)
    An toàn khu Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám được xây dựng trên địa bàn của nhiều xã ven đô từ năm 1941 đến tháng 8/1945. Xã Hải Bối là một trong 9 điểm của ATK ở huyện Đông Anh, Hà Nội. Quán cơm bà Tấc cùng cây gạo ở chợ Bỏi chính là trạm đón tiếp cán bộ Trung ương Đảng. Hiện nay, chứng tích duy nhất còn lại của địa điểm liên lạc này chính là cây gạo có tuổi thọ chừng vài trăm năm, gốc già xù xì nổi khối, cành lá vươn cao xum xuê.
  • Hà Nội tiếp tục thí điểm tổ chức giao thông đường Quốc Tử Giám
    Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa quyết định tiếp tục thí điểm tổ chức giao thông cho các phương tiện ô tô lưu thông một chiều trên tuyến đường Quốc Tử Giám (theo hướng và đoạn từ Văn Miếu đến Tôn Đức Thắng). Thời gian thí điểm từ ngày 23/9/2023 đến 31/3/2024.
  • Vận hành thí điểm 1 năm cho du khách qua lại Khu thác Bản Giốc - Đức Thiên
    Thời gian vận hành thí điểm Khu cảnh quan Thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) là 1 năm, bắt đầu từ 09:00 giờ Hà Nội (10:00 giờ Bắc Kinh) ngày 15/9/2023 đến hết 16:00 giờ Hà Nội (17:00 giờ Bắc Kinh) ngày 14/9/2024. Du khách hai bên qua lại Khu cảnh quan tại lối qua lại khu vực Mốc 834/1.
  • Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy trong trường học
    Trong thời đại số hóa ngày càng phát triển, việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong giảng dạy trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Để đáp ứng nhu cầu của ngành giáo dục và thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục.
  • Từ 15/9 chính thức thí điểm tham quan thác Bản Giốc - Đức Thiên
    Lễ vận hành thí điểm cho du khách qua lại Khu cảnh quan thác Bản Giốc - Đức Thiên được tổ chức vào sáng 15/9 tới.
  • Chùa Ngọc Hồ (quận Đống Đa)
    Chùa Ngọc Hồ tên chữ là Ngọc Hồ tự, hoặc còn gọi là chùa Bà Ngô (người có công đức tu bổ chùa) ở số 128 phố Nguyễn Khuyến, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO