Thị trường lao động

Xây dựng và phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiệu quả, bền vững và hội nhập
Chiều ngày 18/9, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) phối hợp với Tổ chức Hanns Seidel Stiftung (CHLB Đức) tại Việt Nam tổ chức toạ đàm công bố “Báo cáo Quốc gia về Việt Nam 2023: Thị trường Lao động ở Việt Nam”.
  • Kết nối, chia sẻ thông tin thị trường lao động
    Hệ thống thông tin thị trường lao động được kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu với Cổng dịch vụ công trực tuyến Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Cổng dịch vụ công quốc gia và các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu khác theo quy định của pháp luật.
  • Nhiều chính sách hỗ trợ “tiếp sức” phục hồi thị trường lao động
    Sau Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu công nhân lao động. Do đó, các đơn vị đang triển khai nhiều biện pháp nhằm giữ chân người lao động, ổn định tình hình sản xuất, kinh doanh, nỗ lực đạt các chỉ tiêu, kế hoạch đã đề ra.
  • Thị trường lao động phục hồi tích cực
    Theo đánh giá của Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, quý IV-2021, thị trường lao động đã xuất hiện nhiều dấu hiệu chuyển biến tích cực khi hầu hết các doanh nghiệp khôi phục sản xuất, kinh doanh.
  • Nhà kinh tế nghiên cứu thị trường lao động đoạt Nobel Kinh tế 2021
    Giải thưởng Nobel Kinh tế 2021 đã được công bố vào 5h chiều 11/10 (giờ Việt Nam), với 3 nhà khoa học được vinh danh trong năm nay.
  • “Trợ lực“ phục hồi thị trường lao động
    Thời gian gần đây, thị trường lao động, việc làm ở nước ta chịu tác động tiêu cực bởi dịch Covid-19. Một số địa phương lớn thiếu hụt nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái “bình thường mới”. Để khắc phục, các cơ quan chức năng đã và đang triển khai nhiều giải pháp, nhằm “trợ lực” cho thị trường lao động dần hồi phục.
  • Nghịch lý thị trường lao động toàn cầu
    Từ Anh, Mỹ, đến Singapore, thực trạng các nông trại, khách sạn, công xưởng... đều không tìm ra đủ nhân công cần thiết, cản trở nỗ lực tận dụng nhu cầu tiêu dùng đang hồi sinh. Vậy lao động đang ở đâu sau quãng thời gian thất nghiệp trầm trọng vì dịch bệnh?
  • Thị trường lao động ở Hà Nội: Phát triển theo hướng bền vững
    Những năm vừa qua, thị trường lao động ở Hà Nội phát triển khá nhanh nhưng vẫn chưa thực sự chắc chắn. Nhằm tạo việc làm tốt hơn cho người lao động, các cơ quan, đơn vị, địa phương của thành phố Hà Nội đã, đang tập trung xây dựng, phát triển thị trường lao động theo hướng toàn diện, bền vững.
  • Hội nghị gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2021 - Cơ hội và thách thức mới!
    Sáng ngày 15/4/2021, tại Sở Lao động Thương binh & xã hội đã tổ chức “Hội nghị gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2021”.
  • Tạo thương hiệu lao động xuất khẩu
    Xuất khẩu lao động được xem là một thị trường tiềm năng, khi mỗi năm mang về cho đất nước trên dưới 2 tỷ USD. Hiện lao động Việt Nam được nhiều nước ưa chuộng, chẳng hạn như Nhật Bản, thế nhưng để có thể nâng cao giá trị lao động xuất khẩu, cần chuyên nghiệp hóa khâu đào tạo.
  • Thị trường lao động, việc làm: Hấp dẫn ngay từ đầu năm
    Năm 2019, nhiều đơn vị, doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh. Nhờ đó, thị trường lao động, việc làm diễn ra sôi động, hấp dẫn ngay từ những ngày đầu năm.
  • Người dân Nhật Bản ủng hộ mở cửa thị trường lao động
    Ngày 4-11, Hãng thông tấn Kyodo công bố kết quả thăm dò ý kiến cho thấy, đa số người dân Nhật Bản ủng hộ dự luật mở cửa hơn nữa thị trường lao động trong nước cho các lao động nước ngoài, đặc biệt làm những công việc nặng nhọc trong các ngành đang phải vật lộn với tình trạng thiếu hụt nhân lực như xây dựng, điều dưỡng viên. Có 51,3% số người được hỏi ủng hộ dự luật lao động vốn được nội các của Thủ tướng Shinzo Abe thông qua và trình Quốc hội hôm 2-11, vượt xa số ý kiến phản đối (39,5%).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO