Tiến Dũng

Bồi đắp hệ giá trị gia đình Thủ đô
Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến là nơi hội tụ nhiều nét tinh hoa của dân tộc. Nổi bật trong đó là nét đẹp văn hóa gia đình, là ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Nói theo cách khác, văn hóa gia đình là một trong những nền tảng, cốt lõi để hình thành nên giá trị văn hóa người Hà Nội; góp phần đưa những giá trị văn hóa Thủ đô thăng hoa lên tầm cao mới trong thời đại hội nhập quốc tế.
  • Thông qua hồ sơ Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050
    Theo kết quả bỏ phiếu đánh giá của thành viên Hội đồng thẩm định “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050”, hồ sơ Quy hoạch Thủ đô đã được thông qua với điều kiện sửa đổi, bổ sung.
  • Hoàn thiện Quy hoạch Thủ đô để phát triển Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”
    “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sẽ là cơ sở đặc biệt quan trọng để các cấp, các ngành nghiên cứu xây dựng và triển khai thực hiện những chính sách, kế hoạch, chương trình phát triển và các dự án đầu tư nhằm phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội”- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, nhấn mạnh.
  • Chảy mãi mạch nguồn người Hà Nội trí tuệ, sáng tạo để phát triển Thủ đô
    Chỉ thị số 30-CT/TU vừa được Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng ký ban hành, nhấn mạnh "Đảng bộ Hà Nội luôn xác định xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là một nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển văn hóa, hình thành hệ giá trị văn hóa gắn với phát huy những giá trị nhân văn sâu sắc của Thăng Long - Hà Nội; coi đây là nguồn lực, động lực quan trọng cho phát triển Thủ đô"
  • Hà Nội nghiêm cấm sử dụng xe công vào việc riêng
    Tại buổi làm việc đầu năm Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đề nghị các cấp, ngành của thành phố bắt tay ngay vào công việc sau Tết, nhắc nhở cán bộ không vi phạm giờ làm việc, sử dụng xe công vào việc riêng…
  • Thư chúc Tết Xuân Giáp Thìn năm 2024 của Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng gửi tới độc giả và Nhân dân Thủ đô toàn văn Thư chúc Tết Xuân Giáp Thìn năm 2024 của đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội.
  • Chương trình Khuyến mại tập trung 2024: Hà Nội đẩy mạnh “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”
    Nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 28/KH-UBND về việc tổ chức Chương trình Khuyến mại tập trung Thành phố Hà Nội năm 2024.
  • Sự phát triển của Thủ đô Hà Nội có đóng góp không nhỏ từ các cơ quan báo chí
    “Những năm qua, Thủ đô Hà Nội có những bước phát triển lớn về mọi lĩnh vực. Để có kết quả đó, ngoài sự nỗ lực, đoàn kết của nhân dân Thủ đô, sự chỉ đạo của các cơ quan Trung ương, có đóng góp không nhỏ của các cơ quan báo chí”, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng, nhấn mạnh.
  • Đảm bảo mọi người dân Hà Nội vui xuân đón Tết Giáp Thìn 2024 trong vui tươi, phấn khởi
    Theo Chỉ thị số 26-CT/TU về việc tổ chức phục vụ Tết Giáp Thìn 2024 trên địa bàn Thành phố; Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội yêu cầu các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội phải chăm lo Tết cho nhân dân, đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau, mọi nhà, mọi người đều vui xuân, đón Tết trong không khí vui tươi, phấn khởi.
  • Nhiều hoạt động tại Lễ hội "Tự hào hàng Việt, Tinh hoa hàng Việt"
    Chương trình nằm trong chuỗi hoạt động thực hiện đề án phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021 – 2025.
  • Người Hà Nội
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Người Hà Nội của tác giả Lê Tiến Dũng.
  • Nhà D67 - một di tích cách mạng tiêu biểu của thời đại Hồ Chí Minh - trong di tích Thành cổ Hà Nội (quận Ba Đình)
    Thành cổ Hà Nội là di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu của Thủ đô. Đây là vị trí trung tâm của đất nước qua nhiều triều đại phong kiến xa xưa, là tổng hành dinh của quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ở đây, bên cạnh những di tích cổ xưa còn có những di tích cách mạng quý giá gắn với những sự kiện trọng đại của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
  • Di tích Hội nghị quân sự Trung Giã (huyện Sóc Sơn)
    Di tích cách mạng Hội nghị quân sự Trung Giã, hiện nay thuộc thôn Xuân Sơn, xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
  • Làng Trung Mầu, địa điểm An toàn khu thời kỳ tiền khởi nghĩa (huyện Gia Lâm)
    Trung Mầu thuộc huyện Gia Lâm, ngoại Thành Hà Nội, trước tháng 8/1945 là đất của hai làng Trung Mầu và Thịnh Liên, tổng Dũng Vi, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, do có chủ trương sáp nhập liên xã, hai làng trên đã hợp làm một và được đặt tên là xã Trung Hưng.
  • Di tích An toàn khu cây gạo chợ Bỏi và Quán cơm bà Tấc (huyện Đông Anh)
    An toàn khu Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám được xây dựng trên địa bàn của nhiều xã ven đô từ năm 1941 đến tháng 8/1945. Xã Hải Bối là một trong 9 điểm của ATK ở huyện Đông Anh, Hà Nội. Quán cơm bà Tấc cùng cây gạo ở chợ Bỏi chính là trạm đón tiếp cán bộ Trung ương Đảng. Hiện nay, chứng tích duy nhất còn lại của địa điểm liên lạc này chính là cây gạo có tuổi thọ chừng vài trăm năm, gốc già xù xì nổi khối, cành lá vươn cao xum xuê.
  • Hà Nội và Quảng Châu tăng cường hợp tác thương mại, du lịch
    Sáng 26-9, tại thành phố Quảng Châu, thủ phủ tỉnh Quảng Đông, tiếp tục chương trình chuyến thăm và làm việc tại Trung Quốc, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố và Đoàn đại biểu cấp cao thành phố Hà Nội đã dự, chứng kiến lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác giữa UBND thành phố Hà Nội và chính quyền thành phố Quảng Châu.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO