Tôn vinh nghìn năm, đừng quên trăm năm!

VNN| 16/07/2009 10:56

Xin giới thiệu quan điểm của Nhà  sử­ học Dương Trung Quốc vử việc cần có một Tượng đà i Аộc lập, thể hiện "giá trị muôn đời: Аể có độc lập tự do có khi phải đổ máu hy sinh cuộc sống! Tôn vinh nghìn năm, đừng quên trăm năm!"

Tầm nhìn và  ý chí dân tộc

Một nghìn năm là  mười lần một trăm năm. Một trăm năm là  một thế kỷ. Kỷ niệm nghìn năm là  kỷ niệm một bử dà y 10 thế kỷ hay chỉ là  một khoảng cách? Nói kỷ niệm nghìn năm Thăng Long là  lấy cái mốc mùa Thu năm Canh Tuất (ứng với năm 1010 theo Tây lịch) tính đến năm 2010 là  đúng 1000 năm.

Аương nhiên cái sự kiện đuợc ghi trong chính sử­ và  cũng lưu truyửn thà nh huyửn thoại vử việc đức Lý Công Uẩn ra chiếu rời đô ở Hoa Lư rồi ngự giá ra Bắc, từ sông Hồng và o đến Tây Hồ nhìn tượng khí tựa Rồng Bay mà  cảm hứng đặt tên cho vùng đất vốn là  Đại La thà nh thà nh Thăng Long thà nh rồi định đô ở đó. Cái cảm hứng đầy chất nghệ sĩ ấy chính để diễn đạt một tầm nhìn và  một ý chí lớn lao của cả một dân tộc mà  danh xưng của kinh đô là  biểu tuợng.

Sau đức Lý Thái Tổ các thế hệ các triửu đại kế nghiệp tuy có lúc thăng lúc trầm nhưng đã không ngừng góp phần gìn giữ non sông và  đưa đất nước phát triển cho đến ngà y nay. Vì thế mà  việc kỷ niệm ngà n năm Thăng Long phải được hiểu là  kỷ niệm cả một bử dà y lịch sử­ mở ra từ cái sự kiện đến năm 2010 vừa tròn nghìn năm.

Nghĩ ngợi lan man như vậy cũng để băn khoăn trước những công việc chuẩn bị cho dịp kỷ niệm trọng thể nà y. Ngoà i những công trình xây dựng là m cho Hà  Nội ngà y cà ng hiện đại hơn như xây cầu, mở đường, cất nhà  hay chỉnh trang đường phố... là  những việc đương nhiên dù có cái mốc ngà n năm hay không thì vẫn phải là m. Giá trị là  ở chỗ nó rơi và o đúng dịp nà y nên được gắn thêm cái biển để đời sau nhớ đến năm 2010 là  Hà  Nội vừa tròn nghìn tuổi để đếm tiếp cái tuổi thọ của Thủ đô chúng ta.

Tôn vinh nghìn năm, đừng quên trăm năm!

Tượng đà i Lý Thải Tổ

Аiửu đáng nghĩ ngợi là  dường như, không nói đến những hạng mục đã dự kiến nhưng nay đã từ bử như dự án xây Khải hoà n môn hay dựng biểu tuởng ở cử­a ô phía Nam... chưa tính đến những dự án lớn như xây Bảo tà ng Lịch sử­ Quốc gia hay Bảo tà ng Hà  Nội đến lúc nà y vẫn chưa động thổ và  khu vực khai quật di chỉ Hoà ng thà nh Thăng Long và  công trường xây dựng công trình thay thế Hội trường Ba Аình hẳn còn ngổn ngang và o thời điểm chỉ còn hơn một năm nữa thì đến tháng 10-2010.

Có điửu đáng ghi nhận là  nhiửu đửn chùa đã được giải toả lấn chiếm và  sử­a sang lại tạo nên những nét đẹp chủ đạo cho dấu tích cổ kính trên hình hà i của Thủ đô ở thế kỷ XXI, tuy chưa thấm đâu so với sức công phá của mấy chục năm bị lấn chiếm , mất mát khắp nơi...

Một tượng Lý Công Uẩn đã đựơc dựng ở trung tâm Thủ đô, một dự kiến sẽ xây thêm một ngôi đửn thử Ngà i và  có thể cả một Tháp Báo Thiên của thời đại mới, rồi cả những dự án từ dân gợi y vử một nơi tôn vinh vị anh hùng đã hiển thánh: Hưng Аạo đại vương Trần Quốc Tuấn v.v... Аương nhiên còn có bóng tượng Thánh Gióng in trên nửn trời Sóc Sơn và  một Thà nh Cổ Loa đang được hứa hẹn nhưng chắc phải lâu dà i mới hoà n tất...

"Hậu cổ bạc kim"?

Nhưng có một điửu đáng để nghĩ ngợi hơn cả là  cái xu hướng hậu cổ bạc kim , khi chẳng thấy ai nghĩ tới một cái tượng đà i tôn vinh nửn Аộc lập. Cả ngà n năm khởi đầu từ Thăng Long mang cái nội hà m vĩ đại và  sâu sắc nhất là  vun đắp nửn tự chủ. Vì thế mà  nhà  yêu nước lớn Phan Bội Châu tôn vinh đức Ngô Vương Quyửn là  Tổ Trung hưng thứ nhất, rồi đức Lê Thái Tổ người chấm dứt vết nhơ 20 năm bị giặc Minh đô hộ là  vị Tổ Trung hưng thứ hai...

Vậy mà  cái kử³ tích chấm dứt 80 năm giặc Pháp đô hộ (gấp 4 lần thời gian giặc Minh đô hộ) để không chỉ già nh được độc lập mà  còn gây dựng chế độ Dân chủ Cộng hoà  nhử đó đủ sức bảo vệ nửn độc lập ấy qua ba cuộc chiến tranh chống ngoại xâm giữ vững thống nhất và  chủ quyửn lãnh thổ, đáng được gọi là  cuộc Trung hưng thứ Ba thì dường như chẳng có một công trình nà o tôn vinh tương xứng.

Hửi rằng trong dấu tích nghìn năm ấy, cuộc Cách mạng tháng Tám nay được ghi dấu bằng cái gì? Chỉ có mấy tấm biển báo trên nửn của kiến trúc thực dân (cử­a Nhà  Hát Lớn, tường Bắc Bộ Phủ) lọt thửm giữa bử bộn của cuộc sống đời thường. Ngay nơi Tuyên ngôn nửn Аộc lập cũng chẳng thấy đâu biểu tượng cho niửm tự hà o mà  cuộc Cách mạng Tháng Tám mang lại. Tất cả chỉ là  dấu tích của những kiến trúc không xô viết thì thuộc địa hoặc sẽ lại là  của nước ngoà i...

Vì sao không cao vút từ Quảng trường Ba Аình lịch sử­ nà y một tượng đà i độc lập như ở Washington tự hà o vử cuộc Cách mạng Аộc lập của Hoa Kử³ 1776, ở Phnompenh ghi nhận nửn độc lập của vương quốc Campuchia già nh được từ tay thực dân. Hay cùng và o mùa thu 1945 với ta là  ở Jakarta nửn độc lập của dân tộc Indonesia già nh được từ sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít ...

Tôn vinh nghìn năm, đừng quên trăm năm!

 Vì sao không cao vút từ Quảng trường Ba Аình lịch sử­ nà y một tượng đà i độc lập?

Nếu phải nói đến một công trình tượng đà i biểu tượng cho một nghìn năm vừa qua chính phải là  một Tượng đà i Аộc lập mà  đến nay dường như chưa có trong suy nghĩ của các nhà  lãnh đạo (!?). Bước và o thời hội nhập, chính cái tượng đà i ấy phải hiển hiện như một ngọn hải đăng chiếu và o cả quá khứ 1000 năm đã qua và  1000 năm đang tới.

Gần đây, báo chí lại nhắc đến dấu tích còn lại của một sự kiện diễn ra cách đây đúng 100 năm trên mảnh đất Hà  Nội. Аó là  những ngôi mộ còn lại của những nghĩa sĩ tham gia vụ Hà  Thà nh đầu độc (1908). Những con người là m nên chiến tích ấy là  những người đầu bếp, những người lính khố xanh, được cổ vũ bởi nghĩa khí của những nghiã quân Yên Thế và  hà o khí của các nhà  nho Duy Tân đã nổi dậy mưu binh biến ở ngay giữa phố xá Hà  Nội.

Sự việc không thà nh để lại cho đời sau những tấm ảnh mà  thực dân in thà nh bưu thiếp để khủng bố tinh thần nhân dân Việt Nam; những cái đầu mới lìa khửi cổ, máu trên vết chém còn tươi, những nghĩa sĩ bị gông cùm xiết chặt thân thể..

Vậy mà  thời gian và  sự vô tình đã xoá mử dấu tích của họ trong sự quên lãng của người đời, chỉ còn lại những nấm mồ bị bử hoang mà  những người dân già u lòng nghĩa hiệp đã quy tập và  hương khói đã bao nhiêu năm. Tôi nhớ rõ cách đây đã 5, 6 năm dư luận đã lên tiếng, những kiến nghị đã gử­i tới các cơ quan có thẩm quyửn vậy mà  chưa thấy một dự án nà o được triển khai để quy tập phần mộ của những người anh hùng ấy và o nơi xứng đáng.

Trong khí đó và o dịp nghìn nămThăng Long nà y, Hà  Nội đang bử tiửn của để tiến hà nh một dự án theo kiểu Hà n Quốc là  xây dựng cả một công trình lưu dấu cho tương lai. Аến nay dự án còn đang bà n sẽ chôn cất cái gì và o đó để là m thông điệp cho đời sau. Vậy thì tại sao không để tâm và o việc chôn cất những di hà i của các nghĩa sĩ và o nơi xứng đáng vì đó là  cái thông điệp có giá trị muôn đời: Аể có độc lập tự do có khi phải đổ máu hy sinh cuộc sống!

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Tôn vinh nghìn năm, đừng quên trăm năm!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO