Trần Hưng Đạo

Hà Nội mở cửa biệt thự gần 100 năm tuổi tại số 49 Trần Hưng Đạo, đón khách tham quan
Từ ngày 26/1, biệt thự số 49 Trần Hưng Đạo, Hà Nội sau 1 năm trùng tu với nhiều tranh luận về màu sơn tường sẽ chính thức mở cửa, đón khách tham quan.
  • Nhà số 90 phố Thợ Nhuộm, nơi Tổng Bí thư Trần Phú viết Luận cương Chính trị (quận Hoàn Kiếm)
    Di tích nhà số 90 phố Thợ Nhuộm nằm ngay góc ngã tư phố Thợ Nhuộm - Quang Trung, thuộc phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là nơi làm việc của Trung ương lâm thời, nơi đồng chí Trần Phú viết dự thảo Luận cương Chính trị (từ tháng 4 đến tháng 9 năm 1930).
  • Di tích Nhà tù Hoả Lò
    Nhà tù Hoả Lò hiện nay ở vị trí số nhà 1 phố Hoả Lò, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Nguyên đây là thôn Phụ Khánh, nơi chuyên làm các loại ấm đất, siêu đất và các loại hoả lò bằng đất đem bán khắp kinh kỳ nên có tên gọi là Hoả Lò.
  • Chùa Thái Cam (quận Hoàn Kiếm)
    Chùa Thái Cam hiện toạ lạc ở số nhà 16A phố Hàng Gà, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Chùa, đền, miếu, đình Sở Thượng (quận Hoàng Mai)
    Cụm di tích chùa - đền - miếu - đình Sở Thượng thuộc làng Sở Thượng, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai - Hà Nội.
  • Chùa Quán Sứ (quận Hoàn Kiếm)
    Chùa Quán Sứ trước đây thuộc thôn An Tập, huyện Thọ Xương, thành Thăng Long. Thời Lê, thôn An Tập thuộc tổng Nội, huyện Thọ Xương, phủ Phụng Thiên. Hiện nay, chùa ở số nhà 73 phố Quán Sứ, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
  • Đình, đền Trung Tả (quận Đống Đa)
    Đình, đền Trung Tả còn có tên là Văn Chương linh từ thuộc phường Thổ Quan, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Đình Phượng Vũ (huyện Phú Xuyên)
    Đình Phượng Vũ thuộc xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Đền Phù Ủng (quận Hoàn Kiếm)
    Đền Phù Ủng thuộc phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Lễ hội truyền thống Bạch Đằng 2023
    Tối 25/4, tại đền Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà (phường Yên Giang) thuộc Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, UBND thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã tổ chức Lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023, kỷ niệm 1085 năm; 1042 năm và 735 năm Chiến thắng Bạch Đằng.
  • Đình, chùa Ngũ Xã (quận Ba Đình)
    Đình, chùa Ngũ Xã hiện nay thuộc địa bàn phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội.
  • Đền Lư Giang (quận Hoàng Mai)
    Đền Lư Giang (Lư Giang tự) còn được gọi là đền Lừ, thuộc phường Hoàng Văn Thụ, trước đây thuộc quận Hai Bà Trưng, nay thuộc quận Hoàng Mai, Hà Nội.
  • Bảo tồn kiến trúc Pháp: Giải pháp để hồi sinh di sản Thủ đô
    Lịch sử ngàn năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội ghi nhận sự đóng góp của nhiều nền văn hóa trong đó có văn hóa Pháp. Những dấu ấn văn hóa, kiến trúc Pháp hiện diện ở mảnh đất Hà thành chứng tỏ một cuộc giao thoa văn hóa đầy thú vị. Việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy di sản kiến trúc Pháp cho tới nay vẫn luôn là một trong những nhiệm vụ mà Thành phố đang nỗ lực.
  • Đền Bác Lãm
    Đền Bác Lãm (p. Phú Lương, q. Hà Đông) thờ Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn và danh tướng Phạm Ngũ Lão. Đền còn có tên là đền Vẽ.
  • Đình Chi Đông và chùa Hương Hải
    Đình Chi Đông và chùa Hương Hải (tên chữ là Hương Hải tự hay còn gọi theo tên địa danh hành chính của làng là chùa Chi Đông) hiện nay thuộc thôn Chi Đông, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô
    Cung Văn hoá lao động hữu nghị Việt - Xô nằm tại nhà số 91 phố Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, quận Hoàn An nhìn ra Quảng trường mồng 1 tháng 5, địa điểm này nguyên là nhà Đấu xảo cũ.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO