Trấn Quốc

Tiếp nối mạch nguồn, tạo sự bứt phá
Giá trị VHNT Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh là một bộ phận nền tảng quan trọng, mang ý nghĩa văn hóa, xã hội trong tiến trình phát triển của đất nước. Điều này được thể hiện rõ nét trên các lĩnh lực: văn học, văn nghệ dân gian, âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu, điện ảnh, kiến trúc, múa. Nhìn lại chặng đường gần 50 năm kể từ ngày thống nhất đất nước của VHNT 3 thành phố, có thể thấy rõ những thành tựu và cả những mặt hạn chế tồn tại cần phải thay đổi để tiếp nối mạch nguồn, tạo sự bứt phá.
  • Văn nghệ sĩ Thủ đô cần thâm nhập thực tế nhiều hơn để có thêm sáng tác chất lượng
    Theo NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, để văn nghệ sĩ Thủ đô phát huy tối đa tài năng, có thêm nhiều tác phẩm chất lượng, đội ngũ văn nghệ sĩ cần được tạo điều kiện, hỗ trợ thâm nhập thực tế nhằm có thêm chất liệu, tài liệu…
  • Phát huy vai trò dòng chủ lưu của văn học nghệ thuật Việt Nam
    Trong khuôn khổ Chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật của 3 hội VHNT Hà Nội - Huế và TP. Hồ Chí Minh, sáng ngày 21/3, tại Nhà khách Quốc hội, số 27 phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học với chủ đề “Văn học nghệ thuật Hà Nội - Huế - TP. Hồ Chí Minh sau ngày đất nước thống nhất: Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển”.
  • Dư âm Ngày thơ Hà Nội
    Giêng Hai, mưa xuân phủ mờ đất Kinh kỳ hoa lệ, nhưng không làm giảm đi sự phấn chấn trong lòng người dân, đặc biệt là những người yêu thơ của đất Thăng Long ngàn năm văn hiến. Chắc nhiều người cũng như tôi, dư âm của Ngày thơ Hà Nội cứ ngân vang, ngân vang mãi trong lòng.
  • Đi lễ Phủ Tây Hồ ngày Tết, người dân không dùng tiền mặt trả phí gửi xe
    Một trong những điểm mới tại Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) với người dân, du khách thập phương đi lễ ngày Tết, đó là các cơ sở trông giữ ô tô, xe máy không thu phí tiền mặt như trước.
  • Nhiều điểm nhấn trong các hoạt động văn học nghệ thuật Thủ đô năm 2023
    Sáng ngày 29/12, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết tình hình hoạt động năm 2024 và phương hướng nhiệm vụ năm 2023. Tham dự hội nghị có các đồng chí trong Ban chấp hành Hội Liên hiệp, Chủ tịch các hội chuyên ngành cùng đại diện một số Sở, ban, ngành của Thành phố Hà Nội.
  • “Trương Viên” lan tỏa nghệ thuật chèo cổ, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, người phục dựng và nâng cao vở chèo cổ “Trương Viên” cho rằng, vở diễn sẽ giúp diễn viên trẻ tiếp thu, bảo tồn và gìn giữ nghệ thuật chèo truyền thống, góp phần thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô.
  • Lê Công Hành – ông tổ nghề thêu
    Lê Công Hành sinh năm Bính Ngọ (1606), mất năm Nhâm Dần (1662), được tôn là ông tổ nghề thêu của Hà Nội và cả nước.
  • Những chính sách đặc thù sẽ tạo ra hành lang pháp lý quan trọng để phát triển văn hoá Hà Nội theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW
    Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội chiều 10/11 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Nhiều nội dung trong dự thảo Luật thu hút sự quan tâm của dư luận, trong đó có các văn nghệ sĩ. Với vai trò Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật – nơi quy tụ hơn 4000 văn nghệ sĩ Thủ đô, NSND Trần Quốc Chiêm cũng đã có chia sẻ với phóng viên Người Hà Nội xoay quanh những chính sách văn hóa được đề xuất trong Dự thảo.
  • Trần Quang Triều - nhà Nho thanh cao
    Nhà thơ Trần Quang Triều (1286 - 1325), còn có tên là Nguyên Đạo, Nguyên Thụ, hiệu Cúc Đường, Vô Sơn Ông, sinh năm Bính Tuất (1286). Ông là con cả Trần Quốc Tảng, cháu nội Trần Quốc Tuấn và là anh vợ vua Trần Anh Tông. Năm 14 tuổi (1301), ông được phong tước Văn Huệ Vương, sau đó làm quan trong triều. Ông giỏi cả văn lẫn võ, từng cầm quân đi đánh dẹp Thích Na. Có thời gian Trần Quang Triều lui về ở tại am Bích Động, gần chùa Quỳnh Lâm (nay thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).
  • Phạm Ngũ Lão – anh hùng, nhà thơ
    Phạm Ngũ Lão quê làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Ông vừa là môn khách, vừa là con rể của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn. Con gái của ông được vua Trần Anh Tông nạp vào cung và phong làm Thứ phi. Trong sách Lịch triều hiến chương loại chí, sử gia đầu thế kỷ XIX là Phan Huy Chú, khi lựa chọn các “Tướng có danh tiếng và tài giỏi”, ở đời Trần (1226-1400), có 4 người, Phạm Ngũ Lão, được xếp tề danh với Trần Quốc Tuấn, Trần Nhật Duật và Trần Khánh Dư.
  • Trần Quang Khải – thượng tướng, nhà thơ
    Trần Quang Khải là con trai thứ ba Trần Thái Tông, sinh năm 1240, mất năm 1294. Dưới triều Trần Thánh Tông (1258-1278), Trần Quang Khải được phong tước Chiêu Minh đại vương. Năm 1274, ông được giao chức Tướng quốc thái úy.
  • Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn – thiên tài quân sự
    Trần Quốc Tuấn là con An Sinh vương Trần Liễu, tương truyền là Thanh Sơn đồng tử giáng sinh, một đêm phu nhân của Trần Liễu nằm mộng thấy một đồng tử áo xanh chui vào bụng mình, có mang rồi sinh ra ông.
  • Lê Văn Hưu – nhà sử học khơi nguồn Quốc sử
    Lê Văn Hưu (1230 - 1322), người làng Phủ Lý, huyện Đông Sơn, nay là thôn Phủ Lý Trung, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1964, trên Nghiên cứu Lịch sử, hai tác giả Nguyễn Kha và Trần Huy Bá cho công bố bài: Phát hiện những tài liệu liên quan đến sử gia Lê Văn Hưu (số 62, tháng 5-1964). Qua đó, cho chúng ta biết đã phát hiện được gia phả và mộ của Lê Văn Hưu.
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 26: Nghệ thuật sân khấu, từ truyền thống đến hiện đại
    Ngày Sân khấu Việt Nam (ngày giỗ Tổ sân khấu) 12/8 âm lịch hằng năm là dịp để văn nghệ sĩ trên mọi miền đất nước tưởng nhớ và tri ân các vị tổ nghề, các thế hệ nghệ sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền nghệ thuật sân khấu nước nhà. Podcast “Hộp nghệ thuật” số này của Tạp chí Người Hà Nội có dịp được gặp gỡ NSND Trần Quốc Chiêm, Chủ tịch Hội liên hiệp VHNT Hà Nội để cùng trò chuyện về chủ đề “Nghệ thuật sân khấu, từ truyền thống đến hiện đại”.
  • Những triển vọng cho phát triển âm nhạc Thủ đô
    Phát triển công nghiệp văn hóa bằng việc sản xuất các sản phẩm văn hóa, tổ chức các sự kiện văn hóa nói chung và âm nhạc nói riêng là con đường mở ra nhiều cơ hội triển vọng. Tại Hà Nội, những show diễn của các nghệ sĩ nổi tiếng trong và ngoài nước trong vài năm qua mang theo một làn gió mới đến từ người yêu âm nhạc muôn phương về với Thủ đô…
  • Chùa Trấn Quốc (quận Tây Hồ)
    Chùa Trấn Quốc thuộc phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
  • Hàng trăm hiện vật được hiến tặng liên quan đến di tích quốc gia Mộ và Đền thờ Bùi Tá Hán
    Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và Bảo tồn Cổ vật Việt Nam đã chủ động đề nghị hiến tặng 200 hiện vật liên quan đến địa phương cho Bảo tàng Tổng hợp tỉnh quản lý, 100 hiện vật liên quan đến di tích quốc gia Mộ và Đền thờ Bùi Tá Hán cho Tộc họ Bùi Quảng Phú quản lý và hai bức tranh chủ đề “Bộ đội cụ Hồ”.
  • Chùa Đông Dư Hạ (huyện Gia Lâm)
    Chùa Đông Dư Hạ, còn có tên chữ là Phù Quang tự. Chùa nằm bên bờ sông Hồng, thuộc thôn Đông Dư Hạ, xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Đình Vân Xa (huyện Ba Vì)
    Đây là ngôi đình cổ bề thế nằm ngay cạnh dốc đê làng Vân Xa, xã Tản Hồng, huyện Ba Vì, Hà Nội.
  • Đình Thượng Khê Tang (huyện Thanh Oai)
    Đình Thượng Khê Tang thuộc địa phận xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Vai trò của văn học nghệ thuật trong việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Sáng 17/7/2023, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức Tọa đàm “Vai trò của văn học nghệ thuật trong việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”. Tọa đàm nhằm đánh giá những thành tựu đã đạt được và những hạn chế, biện pháp khắc phục trong việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO