Trúc Bạch

Nguyễn Tư Giản – người hết lòng với công việc trị thủy
Nguyễn Tư Giản (1823 - 1890), người làng Mai Lâm (nay thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội). Quê gốc của ông là làng Vân Điềm, tên nôm là làng Đóm, nay thuộc xã Đông Hà, cùng huyện Đông Anh. Với tên ban đầu là Văn Phú, ông còn có tên là Định Giản, tự Tuân Phúc và Hy Bật, hiệu Thạch Nông và Vân Lộc. Ông nội của ông là nhà Nho Nguyễn Án, đồng tác giả tập Tang thương ngẫu lục nổi tiếng. Cha của ông là Nguyễn Chí Quản đỗ Hương cống năm 1813.
  • Luật Thủ đô: tạo đà thúc đẩy đời sống văn hóa - nghệ thuật Hà Nội phát triển
    10 năm qua, Luật Thủ đô góp phần phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ngày càng phong phú, các di sản văn hóa - lịch sử được quan tâm bảo tồn, tôn tạo.
  • Đình, chùa Ngũ Xã (quận Ba Đình)
    Đình, chùa Ngũ Xã hiện nay thuộc địa bàn phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội.
  • Hà Nội tình yêu của tôi
    Nhà văn Thạch Lam với trang văn nổi tiếng “Hà Nội ba sáu phố phường” đã miêu tả phố cổ Hà Nội với nét đẹp cổ kính, thâm trầm giữa lòng thủ đô hoa lệ. Hà Nội trong bài hát “Hà Nội mùa vắng những cơn mưa” là nỗi nhớ khôn nguôi “Hà Nội mùa này lòng bao nỗi nhớ. Ta nhớ đêm nao lạnh đôi tay…”. Còn trong ý thơ của Hoàng Minh Tuấn là niềm thương day dứt về mảnh đất thân yêu “Hà Nội ơi! Tôi nhớ mãi muôn đời!” Để thấy Hà Nội đẹp và đáng yêu đến nhường nào qua lăng kính nghệ sĩ!
  • Chùa Châu Long xưa kia là một gò đất ăn ra giữa hồ Trúc Bạch
    Đầu thế kỷ 19, chùa thuộc đất thôn Châu Long, tổng Yên Thành, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức cũ. Thời Pháp thuộc, cổng chùa mở ra phố Châu Long. Ngày nay, cổng mới ở số 112 phố Trấn Vũ, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO