Tú Xương

Món ăn ngày Tết lưu trong thơ xưa
Ông bà ta thường nói ăn Tết nhiều hơn là chơi Tết. Muốn nói ý chơi thì thường nói là chơi xuân. Nếu coi ngôn ngữ là cái vỏ của ý thức, thì cái vỏ ăn Tết chơi xuân cũng cho thấy cái lõi của ngày Tết là sự ăn. Ôn lại những Tết xưa, để cho đầy đủ phải nói cả ăn, cả chơi. Ăn, thường chỉ ba ngày “Chẳng phong lưu cũng ba ngày Tết/ Kiết cú như ta cũng rượu chè” (Tú Xương). Chơi, có thể cả tháng Giêng - “Tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Tết đến, xuân về, xin điểm cái sự ăn, qua thơ Tết của các nhà thơ cổ điển.
  • “HỘP NGHỆ THUẬT” - Số 30: Từ xưởng tranh "Dũng Dị Art Studio" đến mô hình du lịch trải nghiệm độc đáo
    Từ chất liệu trang trí cổ truyền, qua bàn tay điêu luyện và yêu nghề của các nghệ sĩ tài hoa đã làm phong phú thêm ngôn ngữ và vẻ đẹp nghệ thuật sơn mài Việt Nam hiện đại. Tìm về làng nghề sơn mài Hạ Thái, huyện Thường Tín, podcast “Hộp nghệ thuật” tuần này đã có cơ hội gặp gỡ và trò chuyện với họa sĩ Trần Công Dũng, nhà sáng lập xưởng tranh Dũng Dị Art Studio, một trong những cá nhân đi đầu trong việc thực hiện mô hình du lịch trải nghiệm làm tranh sơn mài độc đáo giữa lòng Hà Nội.
  • Từ Diễn Đồng – gương mặt tiêu biểu của thơ văn yêu nước đầu thế kỷ XX
    Từ Diễn Đồng (1866 - 1922) có quê gốc ở làng Hà Hồi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc ngoại thành Hà Nội). Ông đỗ Tú tài khoá thi năm 1906 nên thường gọi là Tú Đồng. Ông là người cùng thời với nhà thơ Tú Xương (1870 - 1907). Theo truyện kể thì Từ Diễn Đồng từ khi chưa đỗ Tú tài, còn gọi là anh khoa Đồng, đã thường đi lại và xướng họa thơ văn với Tú Xương. Đến khi nhà thơ Tú Xương đã mất, Từ Diễn Đồng vẫn còn qua lại thăm hỏi nhiều lần. Điều đó cho thấy tình bạn giữa hai nhà thơ và ảnh hưởng về tư tưởng và thơ văn giữa họ.
  • Tú Xương
    Có đất nào như đất ấy không? Phố phường tiếp giáp với bờ sông. Nhà kia lỗi phép con khinh bố, Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.
  • Văn chương Việt Nam Những nhà thơ thế kỷ XX: Tú Xương trào phúng gặp trữ tình không hẹn trước
    Tên hồi nhỏ là Trần Duy Uyên. Năm 15 tuổi, khi đi thi Hương lần đầu tiên, đã đổi là Trần Tế Xương. Trong suốt cuộc đời 37 năm, Trần Tế Xương tham dự tất cả các khóa thi Hương, nhưng chỉ có một lần đỗ tú tài, khóa 1894 mà thơ Nôm của ông thì ngày càng được truyền tụng rộng rãi.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO