Văn hóa nhà văn và sự phát triển văn học

Văn hóa nhà văn và sự phát triển văn học: Kỳ IV Tình yêu tiếng mẹ đẻ - Cốt lõi văn hóa của nhà văn
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một nhiệm vụ có tính chiến lược văn hóa của không chỉ riêng ngành giáo dục, mà là trách nhiệm và đóng góp của toàn xã hội, trong đó có các nhà văn vốn được tôn vinh là những “kỹ sư tâm hồn”.
  • Văn hóa nhà văn và sự phát triển văn học: Kỳ II Đến hiện đại từ truyền thống -Tinh thần tiếp biến văn hóa của nhà văn
    Xét về phạm trù thời gian, tồn tại của xã hội luôn là sự gắn bó mật thiết, biện chứng giữa quá khứ và hiện tại. “Đến hiện đại từ truyền thống” là cách diễn đạt của nhà nghiên cứu văn hóa Trần Đình Hượu (1927-1995) trong tác phẩm cùng tên (Nhà xuất bản Văn hóa, 1996). Quan điểm của nhà khoa học có tính chất gợi mở nghiên cứu tư tưởng/ văn hóa/ văn học dựa vững trên cơ sở triết học.
  • Văn hóa nhà văn và sự phát triển văn học: Kỳ 1 Tiếp cận văn học từ văn hóa
    LTS: Văn hóa là nền tảng của một xã hội phát triển bền vững. Một nền văn học lớn phải dựa trên căn cốt văn hóa. Một nhà văn lớn phải là một nhân cách toàn diện với trữ lượng văn hóa dồi dào. Văn học Việt Nam đương đại đang phát triển theo đường hướng nào luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm không chỉ của văn giới mà của toàn xã hội. Góp thêm một góc nhìn, báo Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tiểu luận (5 kỳ): “Văn hóa nhà văn và sự phát triển văn học” của nhà lý luận, phê bình văn học Bùi Việt Thắng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO