văn hoá ứng xử

Lan toả nét đẹp văn hoá ứng xử trong các cơ quan thuộc TP Hà Nội từ 5000 bức ảnh
Sáng 14/12, tại Thư viện Hà Nội, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ Tổng kết và Trao giải Cuộc thi “Nét đẹp trong văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội – 2023”.
  • Tìm giải pháp xây dựng hình ảnh đẹp của nghệ sĩ trong mắt công chúng
    Sáng ngày 27/2, tại Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức hội thảo với chủ đề “Văn hóa ứng xử của nghệ sĩ với công chúng” nhằm tìm ra các giải pháp xây dựng hình ảnh đẹp của nghệ sĩ trong mắt công chúng.
  • Hà Nội tình yêu của tôi
    Nhà văn Thạch Lam với trang văn nổi tiếng “Hà Nội ba sáu phố phường” đã miêu tả phố cổ Hà Nội với nét đẹp cổ kính, thâm trầm giữa lòng thủ đô hoa lệ. Hà Nội trong bài hát “Hà Nội mùa vắng những cơn mưa” là nỗi nhớ khôn nguôi “Hà Nội mùa này lòng bao nỗi nhớ. Ta nhớ đêm nao lạnh đôi tay…”. Còn trong ý thơ của Hoàng Minh Tuấn là niềm thương day dứt về mảnh đất thân yêu “Hà Nội ơi! Tôi nhớ mãi muôn đời!” Để thấy Hà Nội đẹp và đáng yêu đến nhường nào qua lăng kính nghệ sĩ!
  • “Nóng” vấn về đạo đức xã hội, văn hóa ứng xử tại phiên chất vấn Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV
    Tại Phiên họp thứ 14 diễn ra chiều 10/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XV tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Nguyễn Văn Hùng. Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đã trả lời nhiều câu hỏi của các đại biểu Quốc hội trong lĩnh vực văn hóa thể thao du lịch. Đối với lĩnh vực văn hóa, các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức xã hội, văn hóa ứng xử…
  • Xây dựng văn hóa ứng xử trên mạng xã hội địa bàn quận Ba Đình
    Thực hiện Kế hoạch số 287/KH-UBND của UBND Thành phố Hà Nội về việc xây dựng văn hóa ứng xử trên không gian mạng của thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021-2025, UBND quận Ba Đình đã xây dựng Kế hoạch triển khai với việc nâng cao ý thức, tránh nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên và cả cộng đồng khi tham gia không gian mạng làm trọng tâm.
  • Nền tảng của văn hóa ứng xử trong xã hội
    Ứng xử trong gia đình là hoạt động quan trọng góp phần thực hiện các chức năng của gia đình, đặc biệt là chức năng giáo dục. Chuẩn mực ứng xử được giáo dục trong gia đình có tác động sâu xa đến việc hình thành nhân cách con người, tạo tiền đề quan trọng để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của đất nước trong quá trình phát triển.
  • Văn hóa ứng xử luôn là "sức mạnh mềm" của Thủ đô
    Văn hóa ứng xử luôn là “sức mạnh mềm” góp phần to lớn vào sự phát triển Thủ đô. Trong thiên tai, địch họa, nguồn sức mạnh ấy lại càng cần được nuôi dưỡng, bồi đắp và tỏa sáng để gia tăng sức mạnh, củng cố niềm tin, tạo động lực giúp người dân vượt qua khó khăn. Hànộimới Cuối tuần ghi ý kiến của các nhà văn hóa, nhà quản lý về vấn đề này.
  • Hoạt động từ thiện và văn hóa ứng xử của nghệ sĩ (Bài 2): Làm sao hoạt động từ thiện của cá nhân được minh bạch?
    Có thể khẳng định, sự tham gia vận động kêu gọi từ thiện của những nghệ sĩ nổi tiếng đã mang lại hiệu quả rõ rệt, không chỉ là giá trị vật chất mà còn lan tỏa tinh thần đùm bọc, yêu thương, hỗ trợ người khó khăn tới mọi người dân.
  • Hoạt động từ thiện và văn hóa ứng xử của nghệ sĩ (Bài 1): Để ngôi sao to nhất không còn là... "sao kê"
    Thời gian qua một số nghệ sĩ vướng phải những ồn ào xung quanh việc kêu gọi và làm từ thiện. Sau khi công bố hơn 18 ngàn trang sao kê, ca sĩ Thủy Tiên thừa nhận còn thiếu sót trong việc làm từ thiện nên sẽ không kêu gọi quyên góp nữa. Trước đó hàng loạt sao Việt như Việt Hương, Đại Nghĩa, Phương Thanh cũng tuyên bố tạm dừng làm từ thiện.
  • Tạo không gian mẫu mực về văn hóa ứng xử
    UBND thành phố Hà Nội vừa công bố dự thảo Quy chế quản lý hoạt động trong không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận để lấy ý kiến đóng góp của nhân dân. Một trong những điểm thu hút sự quan tâm đặc biệt là quy định ứng xử văn hóa, không nói tục, chửi bậy, ăn mặc phản cảm...
  • Chắt lọc tinh hoa văn hóa ứng xử
    Người Hà Nội xưa và nay trong sự vận động và phát triển đã có những nét tính cách, phong cách mới được hình thành.
  • 'Dế Mèn phiêu lưu ký' và bài học văn hóa ứng xử vào đời
    “Dế Mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm định vị tên tuổi nhà văn Tô Hoài trên văn đàn Việt Nam trước năm 1945. Năm 2021, Dế Mèn của nhà văn Tô Hoài đã bước sang tuổi tám mươi. “Cụ” là một nhân vật văn học bất tử. Tuy “Dế Mèn phiêu lưu ký” thuộc thể “đồng thoại”, tuy Dế Mèn là một con vật nhưng với thủ pháp “nhân hóa” nó được nhà văn Tô Hoài xây dựng như một nhân vật văn học bình đẳng với thế giới loài người.
  • Gia hạn gửi tác phẩm dự Giải báo chí về ''Văn hóa ứng xử''
    Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có Công văn số 2354/BTTTT-TTCS về việc gia hạn gửi các tác phẩm dự thi Giải báo chí về chủ đề "Văn hóa ứng xử". Theo đó, thời hạn gửi tác phẩm lùi đến ngày 30-8-2020.
  • Du lịch Nghệ An truyền tải đến du khách 'nói không với đồ nhựa'
    Ngoài việc hạn chế mức thấp nhất sử dụng đồ nhựa, các doanh nghiệp Nghệ An còn tuyên truyền để du khách hưởng ứng và chung tay thực hiện.
  • Tổ chức giải báo chí chủ đề “Văn hóa ứng xử”
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) vừa thông báo về giải báo chí chủ đề “Văn hóa ứng xử”. Cuộc thi do Bộ VH, TT&DL phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam phát động vào dịp 19-8.
  • Nâng cao vai trò của báo chí trong truyền thông về văn hóa ứng xử
    Báo chí có vai trò như thế nào trong truyền thông về chuẩn mực văn hóa ứng xử; giải pháp nào cho báo chí nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo sức lan tỏa về chuẩn mực văn hóa trong đời sống xã hội - đó chính là nội dung đã được nhiều đại biểu tập trung bàn thảo trong hội thảo “Vai trò của báo chí trong truyền thông về chuẩn mực văn hóa ứng xử” vừa diễn ra sáng ngày 16/3 tại Bảo tàng Hà Nội. Hội thảo nằm trong chuỗi các sự kiện được tổ chức tại Hội báo toàn quốc 2019.
  • Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện lệch lạc trong văn hóa ứng xử
    Nét đẹp trong ứng xử của người Việt Nam được hình thành có chọn lọc từ thực tế lao động sản xuất, học tập, công tác của con người thông qua hoạt động giao tiếp. Hoạt động giao tiếp giữa con người với con người diễn ra thường xuyên và không thể thiếu trong đời sống. Xã hội càng phát triển thì vai trò của giao tiếp càng trở nên quan trọng.
  • Từ F1 đến văn hóa ứng xử giao thông
    Chiều 18/3, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Ngọc Thiện đã có buổi làm việc với Chủ tịch Liên đoàn Xe động cơ thế giới (FIA) Jean Todt trong chuyến thăm Việt Nam.
  • Đề cao vai trò của báo chí trong truyền thông về chuẩn mực văn hóa ứng xử
    Tại hội thảo “Vai trò của báo chí trong truyền thông về chuẩn mực văn hóa ứng xử” diễn ra ngày 16-3 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã đề nghị những người làm báo đưa những chuẩn mực văn hóa ứng xử chính thống thấm sâu vào đời sống nhân dân.
  • Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải: Phát huy nét đẹp văn hóa ứng xử Thăng Long - Hà Nội
    Nhân kỷ niệm 88 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2018), tối 9/11, Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải đã dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với Nhân dân khu dân cư số 2 phường Trung Hòa (quận Cầu Giấy). Cùng dự có Trưởng ban Dân vận Thành ủy Nguyễn Lan Hương.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO