Vử quê vì rối

Tiền phong| 06/01/2009 14:55

Tôi ngạc nhiên khi được tin nhà  rối học (NRH) nổi tiếng Nguyễn Huy Hồng (hiện là  Chủ tịch Chi hội UNIMA Việt Nam, thà nh viên của Hiệp hội Múa rối thế giới) rời ngôi nhà  khang trang hơn 500 m2 để vử quê là m rối.

Tôn vinh rối nước

Cách đây đúng nử­a thế kỷ, đoà n múa rối nước ta được thà nh lập. Sau đó hai năm, NRH Nguyễn Huy Hồng bắt đầu nghiên cứu nghệ thuật múa rối. Tuy nhiên từ trước đến giử, nghệ thuật múa rối nước ta chỉ được lưu truyửn trong dân gian chứ hầu như không có tà i liệu nà o viết vử nó.

Thế là  trong nhiửu năm, NRH Nguyễn Huy Hồng đi khắp các vùng thôn quê Việt Nam để sưu tầm, nghiên cứu vử những con rối. Cà ng nghiên cứu, ông cà ng say mê môn nghệ thuật dân gian nà y.

 Múa rối chủ yếu được biểu diễn trong các dịp lễ tết. Múa rối ban đầu chỉ là  trò vui cho con trẻ, dần dà  kết tinh lại để trở thà nh một nghệ thuật đặc sắc thể hiện một cách khái quát đời sống, sinh hoạt của các là ng quê Việt Nam - Nhà  rối học Nguyễn Huy Hồng

NRH Nguyễn Huy Hồng nhận thấy rối nước là  một di sản văn hóa phi vật thể và o loại đặc sắc nhất Việt Nam.

à”ng lý giải, nghệ thuật rối cạn thì nhiửu nước trên thế giới đửu có, thể hiện nửn văn minh lúa mử³ của họ; còn chúng ta thuộc nửn văn minh lúa nước nên nghệ thuật rối nước với những hình ảnh như đi cà y, chăn trâu, úp nơm tái hiện một cách sống động đời sống của nông dân Việt.

Theo NRH Nguyễn Huy Hồng, kho tà ng rối nước trong dân gian gấp nhiửu lần mấy trò rối nước đang biểu diễn trên sân khấu chuyên nghiệp nước ta hiện nay.

Nhiửu năm mòn gót ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, tiếp cận với khoảng 30 phường rối nước dân gian, ông có dịp thống kê rối nước có tới 600 trò cổ. Nếu lược đi những trò trùng lặp, còn hơn 200 trò có thể khai thác.

Thà nh công lớn của NRH Nguyễn Huy Hồng là  và o những năm 80 của thế kỷ trước, ông tổ chức đưa hai chục nghệ sĩ phường rối nước Nguyên Xá (tỉnh Thái Bình) sang Paris (Pháp) biểu diễn. Chỉ với hơn chục trò rối nước cổ, người châu à‚u có dịp chứng kiến cả thế giới kử³ thú của nửn văn hóa lúa nước.

Sau gần 50 năm nghiên cứu nghệ thuật rối, NRH Nguyễn Huy Hồng sưu tầm được hơn 300 con rối các loại và  khoảng 5.000 cuốn sách, tranh ảnh, tà i liệu vử nghệ thuật rối Việt Nam và  nước ngoà i. à”ng còn có trên 20 đầu sách viết vử nghệ thuật múa rối in bằng tiếng Việt và  tiếng nước ngoà i.

Аưa rối vử quê

Một góc bảo tà ng rối

Ở tuổi bát tuần, NRH Nguyễn Huy Hồng có một quyết định xem ra còn vất vả hơn trước: Аưa toà n bộ nhà  hát múa rối tại gia vử quê.

Tại ngôi nhà  rộng hơn 500 m2 ở phố Bùi Xương Trạch (Hà  Nội), Nguyễn Huy Hồng xây dựng bể rối, kho rối... như một nhà  hát múa rối tại gia.

Thực ra đất sống của nghệ thuật múa rối, đặc biệt rối nước là  ở vùng quê chứ không phải nơi phồn hoa đô hội. Nhưng qua những lần biểu diễn cho khán giả, trong đó có người nước ngoà i, ông thấy có điửu gì đó chưa ổn.

Sau khi suy ngẫm ông thấy nghệ thuật rối nước thường diễn các trò như cà y cấy, tát nước, úp nơm, bắt cá..., nhưng người thà nh phố cũng như khách quốc tế có biết những cảnh ấy đâu.

Khi đưa rối vử quê, người xem mỗi khi đến đây phải đi qua đồng ruộng, ao hồ sẽ có dịp thấy cảnh sinh hoạt thôn quê thì khi xem rối mới thấy hết ý nghĩa.

Một vấn đử khác cũng khiến NRH Nguyễn Huy Hồng suy nghĩ là  hơn hai chục năm trở lại đây tại các đô thị nước ta lại cách tân biểu diễn rối nước theo lối hiện đại bằng cách thêm những cái mới (như lời thoại, ca hát, nhạc đệm) là m mất đi nét đặc trưng của rối cổ truyửn (thường không có lời, chỉ diễn với động tác của con rối gỗ...).

Vì không thể hiện được nét đặc trưng của rối cổ truyửn mà  cách đây và i năm khi ta đưa hồ sơ đử nghị UNESCO công nhận rối nước là  di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại (như từng công nhận với nhã nhạc cung đình Huế và  cồng chiêng Tây Nguyên) thì bị trả vử với lý do chưa đủ thuyết phục đây là  sân khấu dân gian lâu đời chỉ có ở là ng quê Việt cổ truyửn.

Chính vì vậy, NRH Nguyễn Huy Hồng rinh cả bảo tà ng múa rối tại gia vử quê của ông tại là ng Аồng Và ng (xã Hoà ng Long, Phú Xuyên, Hà  Nội), một nơi cách trung tâm thủ đô hơn 40 km với quyết tâm giữ gìn và  phát huy rối nước cổ truyửn.

à”ng tâm sự, khi đử nghị thì chẳng được cấp có trách nhiệm nà o ủng hộ. Sau bao năm phải lo cơm áo gạo tiửn để gánh vác việc gia đình, đến cuối đời, ông mới có thể đưa rối vử quê để giữ nghử rối truyửn thống theo quan niệm của mình.

Tại khu nhà  rộng  gần 500 m2, ông cho đà o ao để là m sân khấu rối nước, rồi xây thư viện và  bảo tà ng rối. à”ng sống một mình tại đây, hà ng ngà y cặm cụi với bộn bử công việc dường như quá sức.

à”ng than thở: Nếu không nhanh thì nhiửu  con rối cổ quý hiếm sẽ hửng mất. Nếu không phân loại, người đi sau sẽ khó mà  lần. Rồi ông khoe: 90 phần trăm tư liệu rối của Việt Nam là  ở nhà  tôi. Ngoà i bảo tà ng rối, thư viện của tôi cũng có và i ngà n cuốn sách, tranh ảnh vử rối.

Từ khi đưa rối vử quê, nhiửu chuyên gia quốc tế vử múa rối lặn lội đến trung tâm của NRH Nguyễn Huy Hồng. Và  vừa qua, gần 150 sinh viên, giáo viên Trường Аại học Công nghiệp vử đây để nghe NRH Nguyễn Huy Hồng nói vử nghệ thuật múa rối truyửn thống.

Trong số những đoà n đến thăm trung tâm, có người thấy một số hiện vật thuộc dạng của độc ngử ý mua. à”ng nói: Tôi không bán một và i thứ mà  bán cả mớ. Vậy giá thế nà o?. Аây là  thà nh quả sưu tầm không ngừng trong gần 50 năm của tôi, mỗi năm tôi tính một tỷ đồng, vị chi cả thảy gần 50 tỷ đồng....

NRH Nguyễn Huy Hồng hóm hỉnh: Аó là  tôi nói đùa. Trong nà y cũng có thứ đáng giá đấy nhưng trả mấy tôi cũng không bán.  

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Vử quê vì rối
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO