Xuân Diệu

Trường tư thục Thăng Long, trung tâm của phong trào thanh niên học sinh trước Cách mạng tháng Tám (quận Hoàn Kiếm)
Được thành lập từ năm 1928, 6 năm đầu trường có tên là Trường tư thục Hàng Cót, từ năm 1935 đến 1946 là Trường tư thục Thăng Long, nay là Trường Tiểu học Thăng Long thuộc phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Tiểu sử tự thuật viết ở Đông Berlin, tháng 9/1961
    Tháng 6/2023 là kỷ niệm đúng 60 năm ngày mất (3/6/1963) của nhà thơ lớn Thổ Nhĩ Kỳ Nazim Hikmet (1902 – 1963). Ông cũng là một chiến sĩ dũng cảm suốt đời đấu tranh cho hòa bình và công lý trên trái đất, đã được tặng Giải thưởng Hòa bình quốc tế do Hội đồng Hòa bình thế giới trao tặng năm 1950. Sau khi trải qua 17 năm tù đày dưới chế độ độc tài, khi ra tù, ông phải sống lưu vong đến hết đời ở nhiều nước, làm văn, làm thơ, viết báo, đồng thời là diễn giả sôi nổi trên các diễn đàn đấu tranh cho quyền tự do, d
  • Xuân Diệu: Trái cam xanh vỏ
    Tên thật: Ngô Xuân Diệu, sinh ngày 2/2/1916 (năm Bính Thìn) tại quê mẹ: làng Tùng Ảnh, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
  • Xuân Diệu
    Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người như rượu tối tân hôn; Như hương thấm tận qua xương tủy. Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.
  • Thi sĩ Xuân Diệu hăng hái với mùa xuân
    Nhà thơ Thế Lữ trong lời tựa cho tập “Thơ thơ” (1938) của Xuân Diệu đã viết: “Cho nên Xuân Diệu say đắm với tình yêu và hăng hái với mùa xuân”. Một nhận định hay ngang với Hoài Thanh - Hoài Chân trong “Thi nhân Việt Nam” (1941): “Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới”. Trước cách mạng, Xuân Diệu nổi tiếng trên văn đàn bởi hai tập thơ: “Thơ thơ” (1938) và “Gửi hương cho gió” (1945).
  • Lột tả đêm tân hôn kử³ lạ của Xuân Diệu
    (NHN) Bất chấp bao lời đồn thổi vử những quan hệ tình cảm với người đồng giới xuất hiện từ thập niên 30 của thế kỷ XX, đến năm 1958 thi nhân Xuân Diệu đột ngột lên xe hoa cùng nhà  báo Bạch Diệp.
  • Lời tự thú của thi sĩ Xuân Diệu
    (NHN) Người gắn bó cả đời như hình với bóng cùng Xuân Diệu chính là  nhà  thơ Huy Cận. Không chỉ là  bạn thơ, bạn từ thuở học sinh mà  Huy Cận còn từng là  em rể của Xuân Diệu.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO