yêu nước

Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, ý thức về chủ quyền quốc gia, dân tộc
Nhằm hưởng ứng cuộc vận động “Tự hào một dải non sông” do T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát động, trường Phổ thông Cao đẳng – FPT Polytechnic đồng hành trao tặng 13.000 bản đồ cho các trường học trên cả nước.
  • Gần 22.000 tác phẩm tham gia cuộc thi Tìm hiểu lịch sử truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
    Chỉ trong hai tháng, gần 22.000 tác phẩm đã được gửi đến tham dự cuộc thi “Tìm hiểu về lịch sử truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam”.
  • Lý Tử Tấn – nhà thơ giầu lòng yêu nước
    Lý Tử Tấn, tác giả bài Xương Giang phú nổi tiếng, là một trí thức yêu nước, một nhà thơ “học vấn rộng khắp”, cùng thời với Nguyễn Trãi và là bạn của Nguyễn Trãi.
  • Kiều Oánh Mậu – nhà khoa bảng yêu nước
    Kiều Oánh Mậu (1854-1911), tự là Tử Yến, hiệu Giá Sơn, người làng Đông Sàng, huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội). Lúc nhỏ, Kiều Oánh Mậu có tên là Kiều Dực (hoặc Kiều Hữu Dực), sau lại đổi là Kiều Cung (hoặc Kiều Doãn Cung). Năm 1883, vua Tự Đức chết, đặt miếu hiệu là Dực Tông, vì kiêng miếu húy, ông mới đổi tên là Kiều Cung rồi đổi là Kiều Oánh Mậu.
  • Nguyễn Cao – tấm gương yêu nước lẫm liệt
    Nguyễn Cao sinh năm Đinh Dậu (1837), người làng Cách Bi, huyện Quế Dương (tức Quế Võ), tỉnh Bắc Ninh. Cha ông là Nguyễn Hạnh, đỗ Cử nhân khoa Tân Mão (1831), làm Tri huyện Thủy Đường. Ông mồ côi cha từ khi còn nhỏ. Mẹ ông lúc đó mới hơn hai mươi tuổi nhưng quyết tâm ở vậy nuôi con với niềm hy vọng con mình sẽ trở thành người hữu dụng cho đất nước. Ít lâu sau, thân mẫu Nguyễn Cao cũng qua đời.
  • Bùi Văn Dị - nhà văn thân yêu nước chống xâm lược kiên cường, nhà văn hóa xuất sắc
    Bùi Văn Dị chính là tên ông, nhưng vua Tự Đức đã đặt cho ông tên chữ là Ân Niên, vì vậy sử sách triều Nguyễn khi nói tới ông đều chỉ dùng tên mới.
  • Từ Diễn Đồng – gương mặt tiêu biểu của thơ văn yêu nước đầu thế kỷ XX
    Từ Diễn Đồng (1866 - 1922) có quê gốc ở làng Hà Hồi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc ngoại thành Hà Nội). Ông đỗ Tú tài khoá thi năm 1906 nên thường gọi là Tú Đồng. Ông là người cùng thời với nhà thơ Tú Xương (1870 - 1907). Theo truyện kể thì Từ Diễn Đồng từ khi chưa đỗ Tú tài, còn gọi là anh khoa Đồng, đã thường đi lại và xướng họa thơ văn với Tú Xương. Đến khi nhà thơ Tú Xương đã mất, Từ Diễn Đồng vẫn còn qua lại thăm hỏi nhiều lần. Điều đó cho thấy tình bạn giữa hai nhà thơ và ảnh hưởng về tư tưởng và thơ văn giữa họ.
  • Nguyễn Phan Lãng – nho sĩ tân học yêu nước
    Nguyễn Phan Lãng (1870 - 1951), hiệu Đàm Xuyên, quê ở xã Tây Tựu, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (nay thuộc huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội).
  • Lê Đại – nhà cách mạng duy tân, nhà thơ yêu nước
    Lê Đại (1875-1951), tự Siêu Tùng, hiệu Từ Long; sinh tại làng Thịnh Hào, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Hàng Bột, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) là nhà chí sĩ yêu nước và là nhà thơ tiêu biểu giai đoạn đầu thế kỷ XX. Cha ông không đỗ đạt cao, chỉ đỗ tú tài hai lần nên thường được gọi là Tú Kép Thịnh Hào. Thuở nhỏ, ông từng học với nho sinh Vũ Phạm Hàm (sau này đỗ Thám hoa). Lê Đại thông minh, cũng đỗ đầu xứ nhưng thi Hương mấy lần đều không đỗ.
  • Đặng Huy Trứ - nhà nho yêu nước mở đường canh tân
    Đặng Huy Trứ, tự Hoàng Trung, hiệu Vọng Tân, Tỉnh Trai, sinh ngày 16/5/1825 tại làng Thanh Lương, nay thuộc xã Hương Xuân, huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiên (nay thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế).
  • Lê Đình Diên – nhà giáo yêu nước
    Lê Đình Diên (1819-1878), hiệu là Cúc Hiên, Cúc Linh, người thôn Hạ Đình, xã Nhân Mục, tổng Khương Đình, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Nội (nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội).
  • Trần Tung – nhà thiền học yêu nước
    Trần Tung (1230 - 1291), đạo hiệu Tuệ Trung, thường gọi Tuệ Trung Thượng sĩ, con trai Trần Liễu (Thế kỷ XIII), anh ruột Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1232-1300). Quê gốc ở hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường (nay thuộc xã Lộc Vương, ngoại thành Nam Định). Ông trực tiếp tham dự hai cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông vào các năm 1284 - 1285, 1287 - 1288. Đương thời từng được phong chức Tiết độ sứ coi sóc phủ Thái Bình và được phân phong thực ấp ở Tịnh Bang (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh).
  • Trường Chu Văn An (Trường Bưởi), ngôi trường “yêu nước, cách mạng” (quận Tây Hồ)
    Trường Chu Văn An (Trường Bưởi) nằm trên địa bàn phường Thuy Khuê, quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội. Đây là ngôi trường có bề dày lịch sử và truyền thống yêu nước, hiếu học.
  • Hà Nội triển khai Cuộc thi viết về gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt năm 2024
    UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 05/KH-BTC Triển khai Cuộc thi viết về gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt và công tác phát hiện, tuyên truyền, nhân rộng, điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước TP Hà Nội năm 2024.
  • Trưng bày “Thi đua ái quốc – Ươm những mầm xanh”
    Sáng ngày 9/6/2023, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, số 25 Tông Đản, Hà Nội đã diễn ra Lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Thi đua ái quốc – Ươm những mầm xanh”. Đây là sự kiện kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 – 11/6/2023).
  • Bài cuối: Bảo tàng đường Hồ Chí Minh: Giáo dục các thế hệ về lòng yêu nước
    Thủ đô Hà Nội là nơi duy nhất ở nước ta đặt bảo tàng chuyên lưu giữ ký ức lịch sử - văn hóa về đường mòn Hồ Chí Minh – Trường Sơn huyền thoại. Đó chính là Bảo tàng đường Hồ Chí Minh (phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP. Hà Nội).
  • Phát động Chương trình “Mizuiku - Em yêu nước sạch” năm 2023
    Chiều 20/3, lễ phát động chương trình “Mizuiku - Em yêu nước sạch” năm 2023 đã được diễn ra tại Trường Tiểu học Kim Đồng, Ba Đình, Hà Nội. Đây là năm thứ 9, chương trình được phát động và triển khai tại Việt Nam.
  • Khai hội Thành Bản Phủ tại Điện Biên
    Sáng 15/3, tại Di tích Thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên tổ chức Lễ khai hội Thành Bản Phủ.
  • Đề án “Tuyên truyền gương điển hình tiên tiến giai đoạn 2022 - 2025”
    Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 1526/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Tuyên truyền gương điển hình tiên tiến giai đoạn 2022 - 2025”.
  • Khai mạc Hội thi “Giai điệu tuổi hồng” toàn quốc năm 2022
    Tối 2/12, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT đã tổ chức lễ khai mạc vòng chung kết hội thi “Giai điệu tuổi hồng” toàn quốc lần thứ XII, năm 2022.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO