Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo Tiên Nữ, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam

Trần Chung (Thực hiện)| 03/06/2019 15:58

Đảo Tiên Nữ nằm ở vĩ độ 08051’00’’ Bắc, kinh độ 114038’20’’ Đông, là đảo xa nhất về phía Đông trong số các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Đảo ở cực Đông trên biển Đông thuộc chủ quyền của nước ta nơi xa đất liền nhất (cách Cam Ranh, Khánh Hòa hơn 700km). Vì nằm gần đường xích đạo nên mặt trời ở đây mọc sớm hơn đất liền 1 giờ đồng hồ, nơi đón ánh bình minh đầu tiên của Tổ quốc Việt Nam.

Đảo là một vành đai san hô khép kín, có chiều dài nhất khoảng 6,7km, chiều rộng nhất khoảng 3km. Đảo nằm trên bãi san hô khổng lồ có diện tích khoảng 10km2. Tên Tiên Nữ gắn với một truyền thuyết mà chỉ có những ngư dân đã từng nhiều năm đánh bắt ở khu vực này mới nắm rõ. 

Theo họ, ngày xưa vùng biển này thường có sóng to gió lớn, tàu bè qua lại nhiều thường hay bị đắm và nàng tiên nữ xuất hiện giúp đỡ ngư dân bằng cách hóa thành một khối đá lớn nhô lên từ mặt biển, tạo thành những mũi đá che sóng. Từ đó mỗi khi có sóng to gió lớn ngư dân đánh bắt xa bờ tìm về nơi này tránh trú an toàn và đảo được gọi là đảo Tiên Nữ.
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
Từ trên xuồng nhìn vào đảo giữa biển xanh, bãi san hô trải rộng, đảo Tiên Nữ hiện lên lung linh trong nắng mai giữa muôn trùng sóng gió.
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
Khi thủy triều xuống còn khoảng 0,7m, có những gò san hô nổi lên. Ở rìa Đông của đảo có hai hòn đá mồ côi luôn cao hơn mặt nước biển. Khi thủy triều xuống còn 0,1m, toàn bộ vành ngoài mép san hô đều nổi cao lên, có thể đi bộ quanh đảo. Do vậy, những lúc thủy triều xuống thấp thì phương tiện ra vào đảo thường là chiếc thuyền rất nhỏ. Thềm san hô quanh đảo có chiều rộng 300-500m. Phía trong vành đai san hô là hồ, với chiều dài khoảng 5,8km, chiều rộng khoảng 2,3km.

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam


Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
Đảo Tiên Nữ có vị trí rất quan trọng: từ đảo Tiên Nữ đến các đảo Tốc Tan, Núi Le, Phan Vinh và một số đảo ở phía Nam của quần đảo Trường Sa có khoảng cách không xa, thuận tiện cho việc trao đổi thông tin, gặp gỡ, tiếp xúc giữa các đảo và là địa chỉ tin cậy của ngư dân tư đất liền ra đây đánh bắt cá. Đảo luôn là điểm tựa vững chắc cho những con thuyền của ngư dân mang trên mình lá cờ Tổ quốc vươn khơi, bám biển. Một chiếc thuyền đánh cá của ngư dân đậu từ rất xa để đi bằng mủng
 hết sức đơn sơ vào đảo Tiên Nữ

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
Ba ngư dân ngồi trên một chiếc mủng bơi vào đảo xin xác nhận để về đất liền nhận hỗ trợ xăng, dầu 
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
Xin xác nhận xong, ba ngư dân bơi trở lại thuyền ngay, trước khi thủy triều xuống

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
Cán bộ, chiến sỹ ra đón đoàn công tác
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
Đoàn công tác làm việc và tặng quà cán bộ, chiến sỹ trên đảo
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
Thành viên đoàn công tác giao lưu văn nghệ với cán bộ, chiến sỹ

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
Tác giả (bên phải ảnh) chụp ảnh lưu niệm với chiến sỹ canh gác bên cột mốc chủ quyền trên đảo Tiên Nữ
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo cực Đông, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
Trên đảo Tiên Nữ, cán bộ và chiến sĩ nuôi nhiều chó. Những chú chó trên đảo Tiên Nữ nổi tiếng bơi giỏi, có thể bắt cá khi thủy triều xuống. Chó ở đây thân thiện với khách từ đất liền ra thăm. Đàn chó được huấn luyện theo chân chiến sĩ đi tuần tra, canh gác và bầu bạn, giúp người lính đảo bớt nhớ nhà. 
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo Tiên Nữ, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo Tiên Nữ, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
Cán bộ, chiến sỹ trên đảo chào tạm biệt đoàn công tác
(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Điện Biên Phủ - nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật
    Sáng 19/4, tại Điện Biên, Hội đồng Lý luận - Phê bình Văn học nghệ thuật Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Điện Biên Phủ - thiên anh hùng ca, nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của văn học nghệ thuật”.
  • Đấu xảo Hà Nội Vang bóng một thời
    Cách đây 78 năm, đúng vào ngày 1/5, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ với trên 25.000 người tham gia. Địa điểm này khi xưa được mang tên Đấu xảo - một công trình tráng lệ và đồ sộ, mang tầm vóc quốc tế.
  • Vẽ tiếp bức tranh về “Văn minh trà Việt”
    Hành trình văn hóa uống trà trải dọc bề dày suốt hơn 5000 năm của người Việt đã được tác giả Trịnh Quang Dũng phác thảo sinh động trong cuốn sách “Văn minh trà Việt”. Sách do NXB Phụ nữ ấn hành vừa trình làng bạn đọc đúng vào dịp Ngày Sách Việt Nam lần thứ 3 – 2024.
  • Phát động Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc thành phố Hà Nội năm 2024
    Sáng 19/4, tại Thư viện Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức khai mạc Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ III năm 2024 và phát động Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc thành phố Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.
  • Trường Tiểu học Nam Thành Công tổ chức mô hình điểm Liên hoan "Chiến sĩ nhỏ Điện Biên"
    Liên hoan “Chiến sĩ nhỏ Điện Biên” là đợt sinh hoạt truyền thống lịch sử, nhằm tạo nên bầu không khí thi đua học tập tốt, rèn luyện chăm sôi nổi trong toàn liên đội; qua đó biểu dương các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong hoạt động Đội.
Đừng bỏ lỡ
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo Tiên Nữ, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO